Tiềm năng phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 39)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Tiềm năng phát triển du lịch

2.2.1. Tài nguyên tự nhiên

Về địa hình

Tỉnh Đồng Nai cĩ địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những dãy núi rải rác, cĩ xu hƣớng thấp dần theo hƣớng Bắc Nam. Sự đa dạng về địa hình tạo nên những cảnh quan hấp dẫn cho du lịch, đƣợc biểu hiện bằng những kiểu địa hình núi thấp (núi Gia Lào), hồ (hồ Trị An, khu Bửu Long), thác (Giang Điền), nền nham thạch cũ (lịng hồ thủy điện Trị An)… Với những kiểu địa hình đặc trƣng Đồng Nai cĩ lợi thế khai thác nhiều loại hình du lịch, hiện tại đã cĩ nhiều khu du lịch đƣợc hình thành nhƣ: Thác Giang Điền, khu Bửu Long, hồ đảo Trị An… Tuy nhiên, trong tƣơng lai cĩ thể khai thác thêm lợi thế địa hình độc đáo này của Tỉnh bằng việc đẩy mạnh các loại hình du lịch gắn liền với kiểu địa hình núi thấp kết hợp với đồi lƣợn sĩng, khai thác mạnh kiểu địa hình trũng bằng việc xây dựng và phát triển loại hình du lịch trên sơng Đồng Nai, kiểu địa hình tạo thác nhƣ khu vực suối Mơ, thác Mai thuộc lâm trƣờng Tân Phú. Nhìn chung với sự đa dạng về địa hình đã giúp Đồng Nai trở nên giàu cĩ hơn về tiềm năng du lịch so với các địa phƣơng lân cận và rất thuận lợi cho việc phát triển đặc biệt là du lịch sinh thái.

Sinh vật ( động vật, thực vật)

Đồng Nai hiện cĩ tổng diện tích rừng trên 153.000 ha, trong đĩ cĩ trên 110.000 ha rừng tự nhiên. Hệ thống rừng trên địa bàn tỉnh thực sự là ngơi nhà chung cho các lồi động, thực vật sinh sống, trong đĩ cĩ nhiều loại thực vật quý hiếm. Cảnh quan Đồng Nai rất phong phú với nhiều kiểu thực bì gồm nhiều lồi thực vật nhiệt đới điển hình của cây trồng lẫn cây hoang dại. Rừng Đồng Nai đƣợc xếp trong hệ sinh thái rừng

40

ẩm nhiệt đới giĩ mùa. Đến nay, đất rừng chỉ cịn chiếm khoảng 29,2%. Diện tích rừng nguyên sinh cịn khơng nhiều, nằm rải rác ở Vĩnh An, Tân Phú, Định Quán… Lớp thực vật chủ yếu cĩ các loại cây thuộc họ dầu, họ bàng, họ tử vi, họ thung, họ đậu nhƣ: bằng lăng, tếch, săng lẻ, trắc, cẩm lai, gõ, căm xe… Dọc theo thung lũng sơng cĩ rừng tre, nứa, song mây. Diện tích rừng trồng khá nhiều và phát triển từ rất sớm so với các tỉnh khác, hầu nhƣ nơi nào cũng cĩ gồm: rừng cơng nghiệp cao su, rừng cây nguyên liệu giấy cĩ tràm, bạch đàn; rừng cây nƣớc mặn cĩ đƣớc, mắm…

Hệ thực vật Đồng Nai cĩ 26 lồi thực vật quý hiếm và đang cĩ nguy cơ bị tiêu diệt. Ngồi yếu tố cĩ nguồn gốc tại chỗ (bản địa), tiêu biểu cho hệ thực vật Nam Bộ, hệ thực vật Đồng Nai chủ yếu là nhĩm các yếu tố di cƣ tiêu biểu cho hệ thực vật rừng ẩm nhiệt đới, hiện diện một số họ trong các họ thực vật đặc trƣng cho hệ thực vật cổ nhiệt đới.

Nhƣ thế, Đồng Nai là Tỉnh cĩ mức độ đa dạng sinh học cao, là ngơi nhà chung của nhiều lồi động vật quý hiếm. Bên cạnh đĩ, cĩ thể thấy rõ hiện nay tại Đồng Nai đã cĩ những khu, hệ động thực vật đã hình thành do tự nhiên và do con ngƣời cĩ ƣu thế phát triển du lịch nhƣ: rừng quốc gia Nam Cát Tiên, khu du lịch thác Giang Điền, khu du lịch Câu Lạc bộ Xanh, khu du lịch hồ Trị An, làng bƣởi Tân Triều, lâm trƣờng Tân Phú…

Khí hậu

Đồng Nai nằm trong khu vƣ̣c nhiê ̣t đới gió mùa cận xích đạo , vớ i khí hâ ̣u ơn hịa, ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ Bazan), cĩ hai mùa tƣơng phản nhau (mùa khơ và mùa mƣa).

- Nhiệt độ cao quanh năm là điều kiện thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới

- Nhiệt độ trung bình năm 2010 là: 26,6oC

- Số giờ nắng trung bình trong năm 2010 là: 2.419 giờ

Lƣợng mƣa tƣơng đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụ tƣơng đối lớn

khoảng 2.507,8mm phân bố theo vùng và theo vụ . Vì thế Đồng Nai đã sớm hình thành nhƣ̃ng vùng chuyên canh cây cơng nghiê ̣p ngắn và dài ngày, nhƣ̃ng vùn g cây ăn quả

41

nởi tiếng ... cùng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp , tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển.

- Độ ẩm trung bình năm 2010 là 81%  Thủy văn

Tỉnh Đồng Nai cĩ mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km², song phân phối khơng đều. Phần lớn sơng suối tập trung ở phía bắc và dọc theo sơng Đồng Nai về hƣớng tây nam. Tổng lƣợng nuớc dồi dào 16, 82 x 109 m³/năm, trong đĩ mùa mƣa chiếm 80%, mùa khơ 20%. Các con sơng chính chảy qua tỉnh Đồng Nai nhƣ: Sơng Đồng Nai và các phụ lƣu lớn của nĩ nhƣ sơng La Ngà và Sơng Bé đổ vào dịng chính gần hồ Trị An. Ngồi ra cịn cĩ sơng lớn khác nhƣ sơng Lá Buơng, sơng Ray, sơng Xồi và sơng Thị Vải.

Diện tích sơng suối của tỉnh chiếm 2,8% diện tích tự nhiên, mạng lƣới sơng suối khá phát triển. Lƣợng nƣớc này đã tạo cho tỉnh một bầu khơng khí trong lành, cung cấp nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt và làm thủy điện. Trong mạng lƣới hệ thống sơng ngịi của tỉnh, đáng kể nhất là sơng Đồng Nai dài 220 km (tính đến ngã ba sơng Lịng Tàu –

Nhà Bè), lƣu vực 42.600 km2, cĩ hơn 253 sơng suối lớn làm phụ lƣu, trong đĩ hai phụ

lƣu lớn nhất là sơng La Ngà và sơng Bé. Các sơng suối khác nhƣ sơng Lá Buơng, sơng Thao, sơng Ray, suối Cả, suối Tam Bung...đều đem lại nguồn tài nguyên nƣớc phong phú cho tỉnh Đồng Nai. Ngồi lƣợng nƣớc sơng suối theo dịng chính cịn cĩ lƣợng mƣa sinh dịng tạo hồ trong tỉnh nhƣ Hồ Trị An, Sơng Mây (Trảng Bom), Đa Tơn (Tân Phú), Suối Vọng (Xuân Lộc)… các hồ này đều cĩ khả năng cung cấp điện cho các khu vực phía Nam, nƣớc sạch cho canh tác, sinh hoạt trong lƣu vực, điều tiết lũ, nuơi trồng thủy sản, khai thác du lịch. Nguồn nƣớc ngầm thuộc loại trung bình và nguồn nƣớc

Hệ thống sơng, hồ, suối, thác khơng những là nguồn cung cấp tài nguyên nƣớc cho tỉnh mà cịn yếu tố quan trọng tạo ra tiềm năng về du lịch của tỉnh. Trƣớc hết cĩ thể kể đến sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, đây là một trong những ƣu thế du lịch cĩ thể khai thác do các tài nguyên du lịch phân bố ven sơng rất nhiều và trải dài qua các địa phƣơng trong tỉnh. Ngồi ra, các hồ (Hồ Trị An, hồ Đa Tơn, hồ Sơng Mây), thác (Thác Mai, thác Trời, thác Giang Điền, thác Ba Giọt...), suối (Suối Mơ, suối Nƣớc trong, suối

42

Reo...), khá nhiều tiềm năng về du lịch sơng nƣớc mà nếu khai thác tốt sẽ tạo ra những khu, điểm du lịch mang nét sơng nƣớc đặc trƣng của Đồng Nai.

Phân loại các điểm du lịch theo địa hình

Bảng 2.2.1: Phân loại các điểm du lịch theo địa hình

Stt Tên địa phƣơng

Phân loại các điểm du lịch theo địa hình Tổng số Rừng Núi, đồi Hồ Thác Suối Sơng, Cù lao, đảo Cơng viên, vƣờn 1 TP. Biên Hịa 10 1 2 5 2 2 TX.Long Khánh 3 3 3 H. Vĩnh Cửu 3 1 1 1 4 H. Long Thành 5 1 1 1 1 1 5 H. Nhơn Trạch 3 1 1 1 6 H.Thống Nhất 2 2 7 H. Trảng Bom 5 1 2 2 8 H. Xuân Lộc 7 1 1 1 4 9 H. Cẩm Mỹ 6 2 2 1 1 10 H. Định Quán 3 1 2 11 H.Tân Phú 4 1 1 1 1 Tổng số 51 3 7 8 9 4 8 12

Nguồn : Sở VHTT&DL Đồng Nai - 2010

2.2.2. Tài nguyên nhân văn

Dân cƣ, dân tộc

Ngƣời Kinh và ngƣời Hoa đã bắt đầu đ ến sinh sơng ở Đờng Nai t ừ đầu

thế k ỷ XVII. Giao thƣơng của Đồng Nai với các vùng khác khá phát triển vào những năm đầu th ế kỷ XX cộng với sự phát triển cơng nghiệp tạo ra sự giao thoa của nhiều phong tục lập quán, tinh thần kỷ lu ật, sáng tạo làm hình thành

43

Các cƣ dân đến sớm thƣờng cƣ trú ở gị đồi, vùng cĩ nƣớc ngọt theo tuyến sơng rạch, chủ y ếu là sơng Đồng Nai... hình thành các thơn làng , gắn v ới nghề sơng nƣớc, ruộng rẫy và buơn bán nhƣ các làng cổ Bến Gỗ (Long Thành), Đồng Mơn (Nhơn Trạch), Bến Cá (Vĩnh Cửu), Cù Lao Phố (Biên Hịa).

Các đơ ̣t chuy ển cƣ từ Trung bộ, đồng bằng Bắc bộ dần dần hình thành cộng đồng cƣ dân tỏa rộng ra các tuyến lộ và vùng trung du. Các lớp ngƣời Hoa vùng Quảng Đơng, Phúc Kiến nhập cƣ, giỏi nghề buơn bán sinh sống ớ các thị tứ; ngƣời Tiều Châu, ngƣời Hẹ cĩ truy ền thống nghề rẫy khai thác các vùng trung du ở Đ ịnh Quán, Tân Phú, Xuân Lộc...

Sự giao lƣu giữa ngƣời Kinh, ngƣời Hoa và dân tộc ít ngƣời (Châu Mạ, Châu Ro, Stiêng) khiến việc giao lƣu văn hĩa ngày càng phát tri ển. Các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đã làm cho mối quan hệ thêm gắn bĩ giữa các dàn tộc ít ngƣời và ngƣời Kinh.

Do lịch sƣ̉ hình thành c ác cộng đồng cƣ dân và điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng, xã hội Đồng Nai đƣợc tổ chức theo truyền thống ngƣời Kinh nhƣng

khơng rập khuơn; khơng xa cội, quên nguồn mà đậm nét phong cách rộng mở ,

dễ tiếp thu nhân tố mới, nhạy bén với khoa học kỹ thuật, năng động trong cách nghĩ cách làm, khơng gị bĩ trong những khuơn khở h ẹp.

Sự giao lƣu văn hĩa của nhiều dân tộc trên địa bàn tinh Đồng Nai đã tạo cho vùng đất này một nền văn hĩa mang những nét đặc trƣng riêng của mình đồng thời vẫn thể hiện đƣợc những dấu ấn văn hĩa cùa các dân tộc khác. Sự đa dạng, phong phú này là cơ sở cho việc hình thành và phát triển một nền văn hĩa Đồng Nai hiện đại.

Các di tích lịch sử - văn hĩa

Cĩ thể chia các di tích lịch sử - văn hĩa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thành các nhĩm chính nhƣ sau:

44

Bảng 2.2.2: Di tích lịch sử - văn hĩa tỉnh Đồng Nai Stt Tên địa phƣơng Loại hình Trongđĩ, cấp xếp hạng Tổng số di tích Di tích lịch sử cách mạng Di tích, thắng cảnh, kiến trúc, nghệ thuật hoặc khảo cổ Tỉnh Quốc gia 1 Thành phố Biên Hịa 11 4 1 14 15 2 Huyện Long Thành 1 1 - 2 2 3 Huyện Nhơn Trạch 1 - - 1 1 4 Huyện Vĩnh Cửu 2 - - 2 2 5 Thị xã Long Khánh 1 - - 1 1 6 Huyện Cẩm Mỹ - 1 - 1 1 7 Huyện Định Quán 1 1 - 2 2

Nguồn: Sở VHTT & DL Đồng Nai - 2010

Nhìn chung, các di tích văn hĩa lịch sử trên địa bàn Đồng Nai tập trung

với mật độ tƣơng đối cao ở thành phố Biên Hịa . Do vậy khi xây dựng các

chƣơng trình du lịch của Đồng Nai , cần dựa trên quan điểm phát triển hài hòa

giữa các địa phƣơng.  Các lễ hội

Cĩ thể chia các lễ hội ở Đồng Nai thành mấy loại sau :

+ Lễ hội mang tính quốc gia: Tết Nguyên Đán , Tết Trung thu , Giỗ tở Hùng Vƣơng, giỗ Đức thánh Trần Hƣng Đạo...

45

+ Lễ hội làng xã truyền thống: cúng đình, cúng vía trời đất, cúng bà, tả tài phán...

+ Lễ hội cùa các dân tộc ít ngƣời: cúng lúa mới , cầu đƣợc mùa , đâm trâu , cầu an ...

+ Lễ hội tơn giáo: Phật Đản, Vu Lan, Giáng Sinh, Phục Sinh, Thƣợng Nguyên, Ramadan...

+ Lễ hội kỷ niệm những sự kiện lịch sử của Việt Nam: Quốc khánh, ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng...

+ Lễ hội kỷ niệm những sự kiện lịch sứ Đồng Nai: lễ hội truyền thống cách mạng tại Chiến Khu Đ, Chiến thắng La Ngà, chiến thắng sân bay Biên Hịa...

Các lễ hội truyền thống làng xã vẫn cịn khá phổ biến ở Đồng Nai. Lễ hội cúng đình mà một trong những hình thức của nĩ là lễ Kỳ Yên thƣờng diễn ra tại các đình làng trên địa bàn thành phố Biên Hịa và huyện Long Thành, nơi cĩ số lƣợng tập trung đình chùa rất lớn. Lễ Kỳ Yên là lễ chính của đình gọi là vía thần nhƣng thực chất là lễ hội nơng nghiệp, cầu cho quốc thái dân an, mƣa thuận giĩ hịa. Lễ hội thƣờng diễn ra ba ngày, mỗi đình mỗi khác, gồm 3 lễ chính Túc Yết, Đàn Cả, Tiền hiền - Hậu hiền và các nghi lễ khác nhƣ rƣớc sắc thần, xây chầu, đại bội...Song song với lễ hội, cũng diễn ra các hoạt động ca hát, vũ điệu mang ý nghĩa nghi lễ, tạo thêm sự trang nghiêm và tính long trọng của lễ hội.

Cùng với lễ hội kỳ yên, các lễ hội cúng bà cũng đƣợc chuẩn bị và tổ chức khơng kém phần nghiêm túc. Lễ hội cúng Bà ở mỗi miễu tùy vào ngày vía của mỗi Bà. Tiêu biểu cho loại hình này là Lễ cúng Bà Thiên Hậu (chùa Thiên hậu - Bửu Long). Đi kèm với các hoạt động nghi thức của lễ hội này cịn cĩ các tiết mục ca hát, diễn xƣớng tổng hợp – đĩ là Hát bĩng rỗi - Chặp Địa Nàng.

Lễ hội cúng đình và lễ hội cúng bà là những sinh hoạt văn hĩa truyền thống mang tính tín ngƣỡng của một bộ phận khơng nhỏ ngƣời dân Đồng Nai. Các hoạt động lễ hội này thu hút sự tham gia của rất nhiều ngƣời dân địa phƣơng. Việc chọn lọc những yếu tố mang tính văn hĩa truyền thống từ các lễ hội này sẽ tạo ra mơi trƣờng tốt cho các hoạt động du lịch văn hĩa mang tính cộng đồng cao.

46

Điểm đặc sắc của các hoạt động lễ hội cịn đƣợc thể hiện qua các loại hình lễ hội của các dân tộc ít ngƣời. Trong số đĩ phải kể đến một số lễ hội hiện vẫn cịn tồn tại nhƣ lễ hội đâm trâu (dân tộc Châu Mạ - Tân Phú), lễ hội cầu an (dân tộc Hoa – xã Phú Vinh, huyện Vĩnh Cửu),...và một số lễ hội đã thất truyền nhƣng cĩ khả năng khơi phục nhƣ lễ hội cúng lúa mới (dân tộc Châu Ro – Xuân Lộc), lễ hội Ramadan (dân tộc Chăm – Xuân lộc). Đây là những nét sinh hoạt văn hĩa, là tinh hoa của các dân tộc anh em sống trên địa bàn Đồng Nai, mang tính đặc thù rất cao, rất thích hợp cho việc tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc vì đối với các tài nguyên văn hĩa phi vật thể này, giá trị của nĩ đƣợc thể hiện qua các điệu múa, trƣờng ca, nhạc cụ, mĩn ăn,...vốn rất đặc trƣng của các dân tộc. Vì vậy, cần thiết phải cĩ sự điều tra, thu thập đầy đủ lễ hội của các dân tộc ít ngƣời, để qua đĩ cĩ sự chọn lọc, khơi phục các lễ hội để đƣa vào kết hợp phát triển du lịch của Tỉnh. Hiện tại, cĩ thể nghiên cứu khai thác lễ hội đâm trâu của ngƣời dân tộc Châu Mạ – Tân Phú đƣa vào các tour du lịch sinh thái kết hợp với văn hĩa lễ hội.

Đồng Nai là nơi tập trung hai tơn giáo lớn : Phật giáo (Biên Hịa, Long Thành) và Thiên Chúa giáo (Biên Hịa, Thống Nhất), thể hiện rõ qua số lƣợng và mật độ phân bố cao của các cơng trình tơn giáo (chùa, nhà thờ...) trên các địa bàn. Chính vì thế, các lễ hội mang tính tơn giáo nhƣ các ngày lễ Giáng Sinh, Phục Sinh, Phật Đản, Vu Lan... đã trở thành những ngày lễ lớn, là dịp vui chơi giải trí của đơng đảo tầng lớp nhân dân trong và ngồi tỉnh, kể cả những ngƣời khơng cĩ tơn giáo. Hàng năm, lƣợng khách tham gia vào các lễ hội này rất lớn. Đây là cơ hội để tổ chức các loại hình vui chơi, giải trí, ăn uống...

Nghề, làng nghề truyền thống:

Trên địa bàn Đồng Nai hiện cĩ một số nghề , làng nghề truyền thống nhƣ:

- Đan lát, mây tre (P.An Bình, Biên Hịa; Đan sọt, H. Tân Phú)

- Trồng dâu nuơi tằm (Xã Nam Cát Tiên, H. Tân Phú, Xã Xuân Bắc,

H.Xuân Lộc)

- May thêu, kết cƣờm, dệt vải (P. Tân Mai, Biên Hịa)

- Dệt thổ cẩm (H.Tân Phú)

47

- Chạm khắc đá (P. Bửu Long. Biên Hịa)

- Gốm mỹ nghệ (Xã Tân Hạnh, Xã Hĩa An, Biên Hịa)

- Chế biến tinh bột (Xã Trà Cổ, H.Tràng Bom)

- Nghề Bánh tráng (Xã Thạnh Phú, H.Vĩnh Cửu)

- Trồng bƣởi (Xã Tân Bình , H. Vĩnh Cƣ̉u )

- Trồng chuối (Định Quán, Tân Phú)

- Trồng chơm chơm, sầu riêng (Long Khánh)

Sản phẩm do các làng nghề tạo ra là những vật dụng, sản vật phục vụ cho đời sống của ngƣời dân bản địa, đối tƣợng sử dụng chủ yếu là ngƣời bản địa.

Xét về giá trị của các làng nghề trong việc gắn kết phối hợp phát triển du lịch ,

làng nghề gớm ở Biên Hịa, làng bƣởi Tân Triều ở Vĩnh Cửu và nghề dệt thổ

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)