8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
3.1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc về khai thỏc di sản văn húa
Thăng Long – Hà Nội.
Quan họ là nguồn tài nguyờn du lịch quan trọng của Bắc Ninh. Để những mục tiờu, kế hoạch phỏt triển du lịch Bắc Ninh trở thành hiện thực thỡ du lịch văn húa Quan họ càng cú ý nghĩa đặc biệt.
3.1.2. Những vấn đề tồn tại của thực trạng khai thỏc di sản văn húa Quan họ Bắc Ninh phục vụ du lịch họ Bắc Ninh phục vụ du lịch
Mặc dự việc khai thỏc di sản văn húa Quan họ Bắc Ninh đạt đƣợc một số kết quả nhƣ đó trỡnh bày ở chƣơng 2, xong khụng thể khụng núi đến những vấn đề khú khăn, hạn chế của du lịch Quan họ hiện nay ở Bắc Ninh. Đú là: cụng tỏc tổ chức, quản lý khai thỏc di sản văn húa Quan họ cũn nhiều bất cập. Cụng tỏc đầu tƣ, quy hoạch phỏt triển du lịch Quan họ mới ở giai đoạn đầu. Cụng tỏc xõy dựng sản phẩm du lịch Quan họ chƣa chuyờn nghiệp. Cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ cho hoạt động du lịch Quan họ vẫn cũn bỏ trống. Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quan họ chƣa đƣợc quan tõm. Chớnh những vấn đề cũn tồn tại nhƣ vậy đó hạn chế rất lớn lƣợng khỏch du lịch đến Bắc Ninh núi chung và tham gia cỏc chƣơng trỡnh du lịch gắn với giỏ trị di sản văn húa Quan họ núi riờng.
3.1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc về khai thỏc di sản văn húa phục vụ du lịch du lịch
Kinh nghiệm của Thỏi Lan:Văn húa truyền thống đƣợc coi là một nguồn tài nguyờn du lịch quan trọng của Thỏi Lan. Chớnh phủ Thỏi tỡm những điểm đặc biệt của mọi miền đất nƣớc để đầu tƣ phỏt triển du lịch, cuốn hỳt du khỏch. Nhiều giỏ trị văn húa bản địa bị mất đi chức năng xó hội trƣớc đú, mà bị biến đổi đỏp ứng nhu cầu thƣơng mại của xó hội hiện đại.
Trƣờng hợp lễ hội thả đốn hoa đăng là một vớ dụ. Đõy là một lễ hội truyền thống đƣợc tổ chức thƣờng niờn vào đỳng ngày 15 thỏng 11 õm lịch,
do ngƣời dõn tỉnh Phanom tổ chức, ở vựng đụng bắc Thỏi Lan, cỏch thủ đụ BăngKok 740km. Để biến lễ hội thành một điểm du lịch hấp dẫn du khỏch, cơ quan Quản lý nhà nƣớc về Du lịch Thỏi Lan đó thành lập một hội đồng tổ chức lễ hội này thay vỡ để cho ngƣời dõn bản địa đứng ra chịu trỏch nhiệm. Khi lễ hội này đƣợc đầu tƣ, ngƣời ta đó thay đổi nhiều nội dung. Kớch thƣớc của thuyền dựng trong lễ hội trƣớc đõy bộ nhỏ thỡ nay đƣợc làm bằng những cõy gỗ to, thộp và chất liệu nhõn tạo. Nến trang trớ trờn thuyền đƣợc thay bằng điện hoặc gas. Khụng cũn đồ thờ cỳng trờn thuyền nhƣ hoa quả, nến, gạo…Lễ hội kộo dài từ 3-7 ngày thay vỡ 2-3 ngày trƣớc đõy. Cỏch làm mới lễ hội đó tạo nhiều doanh thu nhƣng ý nghĩa xó hội lỏng lẻo hơn. Mục đớch của lễ hội trƣớc đõy là giải trớ, tõm linh, cầu mong mựa màng bội thu. Cũn ngày nay, đú là làm cho tỉnh Phanom nổi tiếng, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và du lịch.
Việc phỏt triển lễ hội truyền thống phạm vi của một địa phƣơng trở thành lễ hội lớn phục vụ du lịch đó làm cho do dũng khỏch từ nơi khỏc đổ về đụng gõy tỡnh trạng thiếu khụng gian đỗ xe cho khỏch, thiếu cơ sở lƣu trỳ và cỏc thiết bị tiện nghi khỏc…[40], [41], [42].
Kinh nghiệm của Indonesia: Đền Borobodur của Indonesia nổi tiếng bởi đõy là cụng trỡnh kiến trỳc Phật giỏo bằng đỏ lớn nhất thế giới, do ngƣời Java xõy dựng từ thế kỵ IX, sau đú bị quờn lóng trong rừng cho đến khi ngƣời Anh phỏt hiện ra vào năm 1814. Năm 1973, Chớnh phủ Indonesia tiến hành chƣơng trỡnh khụi phục đền Borobudur do UNESCO hỗ trợ ẳ số kinh phớ.
Ngoài việc khụi phục đền, Chớnh phủ cũn cho xõy cụng viờn ngoài ngụi đền dành cho khỏch du lịch. Một đơn vị trực thuộc Bộ Du lịch quản lý cụng viờn. Khu cụng viờn rộng 85ha gồm khu vực cụng viờn, bảo tàng khảo cổ, nhà khỏch, 2 nhà hàng, một tàu điện đƣa khỏch đi thăm quan, 78 kios và khu vực đỗ xe, 22 quỏn cà phờ do ngƣời dõn địa phƣơng thuờ. Khu vực này đƣợc gọi là “Cụng viờn khảo cổ đền Borobodur”, bắt đầu đƣa vào vận hành
năm 1985. Cú 364 nhõn viờn làm việc cho cụng viờn. Khu cụng viờn này đồng thời quản lý cả hiệp hội hƣớng dẫn viờn và chụp ảnh trong đền, hầu hết những ngƣời hành nghề đều là ngƣời dõn địa phƣơng. Theo thống kờ, năm 1992, cú 1,989,448 khỏch đến đõy du lịch, trong đú cú 1,677,511 khỏch nội địa và 312,448 khỏch du lịch quốc tế.
Ngày nay, Chớnh phủ cho phộp cơ quan Phật giỏo quốc gia quản lý, tổ chức lễ waisak trong đền. Trƣớc đõy lễ waisak diễn ra hàng năm nhƣng khụng đƣợc phộp tổ chức trong đền, và quy mụ nhỏ hơn. Hiện nay, lễ waisak này thu hỳt hàng nghỡn phật tử khắp nơi trong cả nƣớc về dự. Điều thỳ vị là thế hệ con chỏu của tộc ngƣời Java trƣớc kia xõy dựng đền thỡ nay đều theo đạo Hồi, và họ khụng quan tõm đến ngụi đền Borobudur. Trong khi đú, những ngƣời tham dự lễ Waisak hiện nay hầu hết thuộc tộc ngƣời khỏc. Điều này chứng tỏ rằng, Chớnh phủ Indonesia muốn sử dụng đền là trung tõm hành lễ theo truyền thống văn húa mới. Phật tử khụng nhất thiết phải là ngƣời xõy dựng đền trƣớc đõy miễn là họ là ngƣời Indonesia [40], [41], [42].
Kinh nghiệm của Malaisia: tại bang Sarawak, loại hỡnh du lịch thăm ngụi nhà dài của ngƣời Iban rất phỏt triển. Nhà dài đồng thời là ngụi làng của ngƣời Iban. Tất cả dõn làng cựng sống chung dƣới một mỏi nhà này. Khỏch du lịch thƣờng dành 1 đến 2 đờm ở lại nhà dài. Trong nhà dài, ngƣời ta chuẩn bị cỏc trang thiết bị cần thiết cho khỏch và thuyền dài để khỏch di chuyển (để đến đƣợc nơi này phải qua sụng). Khỏch du lịch chủ yếu đến từ cỏc nƣớc chõu Âu, Anh, Mỹ, Canada, Australia và một số ớt từ Nhật Bản, Singapore.
Mỗi tour nhƣ vậy gồm hành trỡnh du lịch nhƣ sau: thăm quan nhà dài cú thuyết minh, xem mỳa hỏt, mua sắm hàng thủ cụng, tham gia trũ chơi, đi bộ trong rừng. Tựy thuộc vào từng tour, một số hoạt động du lịch văn húa khỏc phục vụ du khỏch nhƣ: đỏnh trống, hỏt, lễ hội ẩm thực, thậm chớ, khỏch
cũn đƣợc tham dự lễ cƣới truyền thống của ngƣời Iban, đi thăm trang trại, vƣờn, cõu cỏ …
Hỡnh ảnh du lịch văn húa của ngƣời Iban trờn cỏc tập gấp, phƣơng tiện truyền thụng đầy màu sắc và đặc biệt…chủ yếu nhấn mạnh đến ngụi nhà dài truyền thống, đến cỏc điệu nhảy truyền thống, gặp những sỏt thủ săn đầu ngƣời và khỏch du lịch sẽ đƣợc trải nghiệm một khụng gian hoang sơ, một thiờn nhiờn trong lành, đầy mạo hiểm, một cuộc sống đầy hoang dó. Khỏch du lịch mong muốn chia sẻ với cuộc sống của ngƣời Iban, trải nghiệm mụi trƣờng chứ khụng phải xem những ngƣời tỏi tạo lại văn húa. Do vậy, cỏc cụng ty du lịch đó kịp thời nắm bắt nhu cầu khỏch du lịch tổ chức những tour trải nghiệm nhà dài đỏp ứng nhu cầu khỏch [40], [41], [42].
Kinh nghiệm đối với việc phỏt triển du lịch di sản văn húa Quan họ:
Thứ nhất, phỏt triển du lịch dựa vào khai thỏc giỏ trị lễ hội phải đƣợc tớnh toỏn kỹ lƣỡng, đƣợc xõy dựng kế hoạch chi tiết. Du lịch là một ngành dịch vụ, ngoài dịch vụ vui chơi giải trớ, tham quan lễ hội cũn cần dịch vụ ăn nghỉ, dịch vụ bổ sung khỏc…Phỏt triển du lịch, đặc biệt là du lịch lễ hội phải đặc biệt quan tõm đến bản sắc truyền thống văn húa lễ hội, làm sao để khụng biến lễ hội trở thành thƣơng mại húa, làm mất đi ý nghĩa ban đầu của lễ hội - ý nghĩa tõm linh. Đú là bài toỏn giữa bảo tồn và phỏt triển. Đõy chớnh là bài học về phỏt triển du lịch bền vững.
Thứ hai, qua hoạt động du lịch tại đền Borobudur, chỳng ta nhận thấy Chớnh phủ Indonesia đó chỳ trọng phỏt triển du lịch dựa vào việc khai thỏc cỏc di tớch lịch sử đồng thời tăng cƣờng cụng tỏc quản lý bảo tồn di tớch, chia sẻ lợi ớch kinh tế cho ngƣời dõn địa phƣơng. Hai hoạt động này tồn tại song song và cựng tỏc động ảnh hƣởng lẫn nhau. Tại đền Borobudur, ngƣời dõn địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ việc tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tại khu vực cụng viờn, trong khi đú cơ quan Phật giỏo quốc gia giữ quyền tổ
chức lễ waisak hàng năm. Vỡ vậy khụng xảy ra xung đột trong việc hƣởng lợi ớch từ hoạt động phỏt triển du lịch cũng nhƣ trong cụng tỏc quản lý di tớch tụn giỏo.
Thứ ba, cần tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động xỳc tiến quảng bỏ du lịch. Quảng cỏo tạo ấn tƣợng ban đầu nhƣng cú ý nghĩa quyết định đến việc mua tour của khỏch du lịch. Ngoài ra, một điều quan trọng đối với cỏc tour du lịch văn húa chớnh là hoạt động giao lƣu, tiếp xỳc giữa khỏch du lịch với ngƣời dõn bản địa, chia sẻ cuộc sống với họ. Trƣờng hợp cỏc tour du lịch tham quan nhà dài của ngƣời Iban là vớ dụ điển hỡnh của Malaisia. Đặc biệt đối với loại hỡnh du lịch văn húa phi vật thể, khỏch du lịch càng đƣợc trải nghiệm, giao tiếp với ngƣời bản địa bao nhiờu thỡ họ càng cảm thấy hứng thỳ, thỏa món bấy nhiờu.