8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.2.6. Những yếu tố văn húa khỏc gúp phần hỡnh thành mụi trƣờng
tại của văn húa Quan họ Bắc Ninh
Văn húa Quan họ là sự tổng hũa của nhiều yếu tố, trong đú cú trang phục Quan họ. Trang phục Quan họ đúng vai trũ khụng thể thiếu trong cỏc buổi biểu diễn của cỏc liền anh, liền chị.
Đối với liền chị, trang phục Quan họ gồm: nún thỳng quai thao, khăn vấn túc, yếm, ỏo vỏy, thắt lƣng. Nún thỳng quai thao khụng phải là loại nún dựng trỏnh mƣa, trỏnh nắng, ớt khi dựng để đội, nờn nún quai thao rộng và cú độ dốc thấp. Quai nún làm bằng một loại vải lụa vừa mềm mại, vừa cú màu hồng đào. Ở giữa nún (bờn trong), cú gắn một chiếc gƣơng soi nhỏ, để cỏc liền chị soi gƣơng sửa khăn. ở đầu quai thao cú nhiều tua bằng sợi tơ, bện thành nhiều quả thao, vỡ thế mà gọi nún quai thao. Khăn mỏ quạ: là mảnh vải vuụng, màu thõm hoặc đen, đƣợc gấp chộo mộp vải lại, tạo thành tam giỏc. Khi đội, đặt lờn vũng khăn vấn túc, gấp hỡnh mỏ quạ ở chớnh giữa đƣờng rẽ ngụi của túc, bắt hai gúc khăn về hai phớa tai rồi thắt mỳi lại đằng sau gỏy. Khi nắn “mỏ quạ” phải nắn thành hỡnh chữ nhõn, hàm ý ngƣời Quan họ coi trọng chữ nhõn, luụn lấy chữ nhõn làm đầu, coi trọng tỡnh ngƣời. Với cỏch vận khăn mỏt quạ, khuụn mặt của cỏc liền chị trụng đẹp tựa nhƣ một bỳp sen. Yếm của cỏc liền chị là một mảnh vải hỡnh vuụng dựng chộo, khoột một gúc phần cổ, mặt trƣớc ngực bú sỏt ngƣời. Áo của cỏc liền chị Quan họ thƣờng đƣợc gọi là “ỏo mớ ba mớ bảy”2. Chất liệu để may ỏo hội cũng nhƣ ỏo liền chị Quan họ thƣờng là lụa tơ tằm hoặc the, lụa màu nõu non, màu đen hoặc màu cỏnh giỏn. Chiếc vỏy của ngƣời Quan họ thƣờng cú màu đen, dài đến mu bàn chõn và cú hỡnh ống đƣợc khõu kớn hai mộp vải lại. Cỏi đẹp của vỏy Quan họ là khụng để cho
2. Áo “mớ ba, mớ bảy”: ngƣời ta mặc 3 ỏo dài lồng vào nhau gọi là “mớ ba”, và thắt nỳt dải yếm thắt lƣng gọi là “mớ bảy”. Áo tứ thõn và ỏo cỏnh đƣợc may từ 4 khổ vải, hai khổ sau ghộp ở sống lƣng, hai mảnh trƣớc là hai tà ỏo hoặc vạt ỏo. Áo tứ thõn khụng cú khuy, khi mặc cú thể bỏ buụng hoặc thắt hai vạt vào nhau. Áo cỏnh thỡ chỉ may dài tới mụng, cũn
vỏy hớt trƣớc, khụng để vỏy quõy trũn lấy ngƣời và phải may và mặc khộo sao cho phớa trƣớc vỏy rủ xuống hỡnh lƣỡi chai tới mu bàn chõn, phớa sau hơi hớt lờn đỳng tầm mắt gút chõn. Thắt lƣng là một hoặc nhiều dải vải nhiều màu thắt ngang thõn ở tầm rốn để giữ cạp vỏy, cũng cú thể thắt ngoài ỏo để giữ ỏo và lấy dỏng. Thắt lƣng thƣờng đƣợc làm bằng lụa cú độ dài thắt quanh ngƣời hai vũng, thắt nỳt “giọt lệ” và buụng xuống phỏi trƣớc, khi buụng xuống, hai đầu thắt lƣng cú độ dài ngắn khỏc nhau, khụng bao giờ để hai đàu bằng nhau. Dộp của nữ Quan họ là dộp cong làm bằng da trõu, cú một vũng trũn bằng da trờn mặt dộp để xỏ ngún chõn thứ hai (cạnh ngún cỏi), mũi dộp cong, cứng (để che đi cỏc ngún của bàn chõn, bảo vệ cỏc ngún bàn chõn vỡ xƣa ngƣời Quan họ khụng đi tất chõn) [16].
Trang phục của cỏc liền anh Quan họ gồm: khăn xếp, ụ lục soạn, ỏo, quần, dộp. Khăn xếp là một dải vải lụa hoặc nhiễu màu đen hoặc thõm, đƣợc gấp theo chiều dài dải vải. Mỗi lần dựng làm khăn, liền anh Quan họ tự vấn lờn đầu sao cho hai nếp đầu tiờn tạo thành chữ nhõn, biểu hiện quan điểm thẩm mỹ của ngƣời Quan họ là lấy chữ nhõn làm đầu. Đội khăn xếp, khuụn mặt liền anh Quan họ trở thành “vuụng chữ điền” - mụt mẫu hỡnh về ngƣời con trai khỏe, đẹp ngày xƣa. ễ lục soạn của liền anh Quan họ, cũng giống nhƣ chiếc nún thỳng quai thao của liền chị Quan họ, chủ yếu cầm để làm duyờn chứ mục đớch chớnh khụng phải để che mƣa che nắng. Áo của nam Quan họ là ỏo cỏnh bờn trong và ỏo dài 5 thõn bờn ngoài. Áo cỏnh thƣờng dài quỏ mụng, thƣờng may bằng vải sồi, trỳc bõu hoặc lụa cú màu trắng ngà hoặc nõu gụ. Bờn ngoài mặc ỏo dài 5 thõn. Áo dài thƣờng làm bằng chất liệu sa, lụa và cú màu đen. Quần của ngƣời Quan họ gồm 3 loại: quần lỏ tọa, quần chõn quố và quần ống sớ. Quần lỏ tọa cú cạp quần rộng, khụng khõu viền để luồn dài rỳt, khi mặc cạp quần đƣợc kộo lờn cao, rồi dựng ruột tƣợng hoặc thắt lƣng luạ, hai đầu ruột tƣợng đƣợc thắt nỳt, thừng xuống trƣớc bụng, gọi là “lỏ tọa”;
quần “chõn quố” cũng cú đũng rất rộng và sa thấp khi mặc, quấn thắt lƣng hoặc ruột tƣợng, khi đú đũng quần cao lờn, ống quần bị kộo xếch lờn cao, lửng đến bụng chõn, do đú gọi là “quần chõn qựe”. Kiểu quần đƣợc cỏc liền anh sử dụng phổ biến nhất là “quần ống sớ”. Quần ống sớ cú độ dài phự hợp với ngƣời mặc, phớa trờn may cạp viền nhỏ để luồn dải rỳt, cũng cú khi cạp vắt chộo, sau đú vặn lộn ra mấy vũng cho chặt, khụng cần dải rỳt. Loại quần này, ống quần nhƣ một ống trũn đứng, giống nhƣ ống đựng sớ tõu vua nờn mới gọi là “quần ống sớ”. Nam Quan họ thƣờng đi guốc mộc, mũi trũn cong lờn để che và bảo vệ cỏc ngún chõn.
Ngoài trang phục Quan họ, ẩm thực Quan họ cũng là một yếu tố kết thành văn húa Quan họ. Cơm Quan họ gồm cỏc mún ăn là đặc sản của địa phƣơng, ở mỗi một làng cú phong tục riờng, song bắt buộc nơi nào cũng cú thịt gà và giũ lụa. Cuối bữa ăn cú “tiệc nƣớc” là cỏc loại bỏnh, chố hoặc cỏc thứ hoa quả.
Cú thể núi “miếng giầu” trong sinh hoạt văn húa Quan họ cũng đƣợc nhắc đờn rất nhiều. Ở mọi lĩnh vực sinh hoạt Quan họ, chỳng ta đều thấy hỡnh ảnh miếng giầu xuất hiện: đú là miếng giầu mời nhau trong ngày hội xuõn để xin kết bạn; trong mỗi cuộc ca hỏt, gặp mặt thỡ ngƣời Quan họ cũng mang miếng giầu ra tiếp bạn. Miếng giầu gắn với cỏc hoạt động tới mức, trong trang phục của cỏc liền chị bao giờ cũng phải cú bộ xà tớch, tuy hỡnh thức thỡ nhƣ là để trang trớ cho đẹp, song thực tế là để treo ống vụi. Cỏch tờm giầu cỏnh phƣợng cũng rất khộo lộo cầu kỳ đồng thời cỏch mời giầu của ngƣời Quan họ lại càng lịch thiệp tao nhó.
Dõn ca Quan họ Bắc Ninh tồn tại trong một mụi trƣờng văn húa với những tập quỏn xó hội riờng. Đú là tục kết chạ giữa cỏc làng Quan họ. Trong 44 làng Quan họ cổ của tỉnh Bắc Ninh đó cú 33 cặp kết chạ, chiếm gần 80% trong tổng số cỏc làng Quan họ [16]. Hai làng hoặc nhiều làng kết nghĩa với
nhau gọi là “kết chạ”. Về địa điểm sinh hoạt văn húa Quan họ, ngoài đỡnh, đền, sõn chựa…thỡ “nhà chứa” cũng là nơi thƣờng xuyờn hội họp, tập luyện, “ngủ bọn” của bọn Quan họ và lớp đàn em học hỏt. “Nhà chứa” thƣờng chớnh là nhà của ụng (bà) trựm Quan họ3. “Bọn Quan họ” thƣờng rủ nhau ngủ bọn ở nhà ụng(bà) trựm để học cõu, luyện giọng, luyện cho hợp giọng nhau để cựng đi hỏt. Ngoài ra, nhà chứa dựng làm nơi đún tiếp Quan họ bạn, mời cơm Quan họ bạn, tổ chức hỏt canh giữa bọn Quan họ sở tại và bọn Quan họ kết nghĩa với mỡnh trong dịp lễ hội mựa xuõn của làng. Mỗi bọn Quan họ đều cú nhà chứa riờng của mỡnh.
Cho đến nay, dõn ca Quan họ vẫn tồn tại ở làng quờ Bắc Ninh. Hàng năm, đến hẹn lại lờn, mỗi khi vào mựa lễ hội, cõu hỏt Quan họ lại vang lờn khắp thụn xúm. Lời ca Quan họ là những cõu hỏt trữ tỡnh, bay bổng, cuốn hỳt lũng ngƣời. Cựng với cõu hỏt là những sinh hoạt văn húa khỏc, thể hiện rừ bản sắc văn húa vựng kinh bắc xƣa. Chớnh với những ý nghĩa đú, Quan họ Bắc Ninh đƣợc coi là di sản văn húa phi vật thể, cú ý nghĩa quan trọng và đó đƣợc đệ trỡnh UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.
1.3. Vai trũ của di sản văn húa Quan họ Bắc Ninh trong hoạt động du lịch 1.3.1. Vựng văn húa Quan họ Bắc Ninh nằm ở vị trớ thuận lợi để phỏt