Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc đến tỉnh Lào Cai (Trang 39)

7. Những đúng gúp chớnh của đề tài

2.1.1.2. Tài nguyờn du lịch

* Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Địa hỡnh: Địa hỡnh tỉnh Lào Cai đặc trưng là nỳi cao xen kẽ với đồi nỳi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sụng Hồng và cỏc tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vựng trung tõm của tỉnh. Cỏc huyện miền nỳi nằm bao quanh hành lang trung tõm này từ Đụng - Bắc sang Tõy - Nam, gồm nhiều dóy nỳi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi cú cỏc cộng đồng dõn cư sinh sống. Những vựng cú độ dốc trờn 250 m chiếm tới 80% diện tớch đất đai của tỉnh. Địa hỡnh tự nhiờn của tỉnh cú độ cao thay đổi từ 80 m đến 3.143 m so với mực nước biển tại đỉnh Phan Xi Păng, đỉnh nỳi cao nhất Việt Nam. Địa hỡnh vựng nỳi với cỏc tỏc động tiểu khớ hậu đó giỳp tạo nờn một mụi trường thiờn nhiờn rất đa dạng với nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau (tiểu vựng).

Với những nột đa dạng, độc đỏo và tương phản của địa hỡnh, Lào Cai cú cơ hội thu hỳt khỏch du lịch bốn phương. Du khỏch đặc biệt bị hấp dẫn bởi những đỉnh nỳi cao mờ sương; những dải sườn nỳi cao thấp đan xen, đụi chỗ xuất hiện những thửa ruộng bậc thang đẹp nhất khi mựa về; những dũng thỏc bạc trắng xúa đổ vào những con suối chạy qua cỏc cỏnh đồng, thung lũng và chảy về sụng.

Bàn về nột độc đỏo của địa hỡnh Lào Cai, khụng thể khụng dành vài dũng để viết về núc nhà Đụng Dương - đỉnh Phan Xi Păng hựng vĩ, một điểm du lịch đặc biệt thu hỳt những du khỏch ưa khỏm phỏ, mạo hiểm và thể hiện bản thõn. Hành trỡnh chinh phục đỉnh nỳi cao này cú thể được tổ chức bởi cỏc cụng ty du lịch, lữ hành chuyờn nghiệp hoặc tự tổ chức với sự dẫn đường của người dõn bản xứ. Khỏch leo nỳi đến thành phố Lào Cai, sau đú lờn Sa Pa bằng ụ tụ qua 38 km; từ Sa Pa đến đỉnh đốo Trạm Tụn hoặc ớt phổ biến hơn là khu du lịch Cỏt Cỏt bằng ụ tụ hoặc xe ụm. Hiện nay, hành trỡnh leo nỳi phổ biến nhất là 3 ngày. Thời điểm leo nỳi thớch

hợp là từ thỏng 9 năm truớc đến thỏng 3 năm sau. Tuy nhiờn, đường lờn Phan Xi Păng đẹp nhất là khoảng cuối thỏng 2, khi cỏc loài hoa nỳi bắt đầu nở.

Khớ hậu: Lào Cai cú chế độ khớ hậu nhiệt đới giú mựa rừ rệt do bị chi phối bởi yếu tố địa hỡnh phức tạp, phõn tầng độ cao lớn nờn cú đan xen một số tiểu vựng ỏ nhiệt đới, ụn đới rất thuận lợi cho phỏt triển nụng, lõm nghiệp, thủy sản; đặc biệt là nhiều loại cõy trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao như cõy ăn quả ụn đới, cõy dược liệu, thảo quả, v.v…

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm thường từ 22 - 240C; cao nhất 360C, thấp nhất 100C (cú nơi dưới 00C như ở Sa Pa); độ ẩm trung bỡnh năm trờn 80%, cao nhất là 90% và thấp nhất 75%. Thường cú sự chờnh lệch giữa cỏc vựng, vựng cao độ ẩm lớn hơn vựng thấp; lượng mưa trung bỡnh năm trờn 1.700 mm, năm cao nhất ở Sa Pa là 3.400 mm, năm thấp nhất ở thị xó Lào Cai 1.320 mm. Sương mự thường xuất hiện phổ biến trờn toàn tỉnh, cú nơi mật độ rất dày. Trong cỏc đợt rột đậm thường xuất hiện sương muối, ở những vựng cú độ cao trờn 1.000m (Sa Pa, Bỏt Xỏt) nhiều năm cú tuyết rơi.

Khớ hậu của Lào Cai tương đối thuận lợi cho sự phỏt triển của hoạt động du lịch, đặc biệt là những huyện nằm ở độ cao như Sa Pa. Nằm trờn lónh thổ của đới khớ hậu nhiệt đới nhưng Sa Pa lại mang khớ hậu mỏt mẻ, trong lành quanh năm với bốn mựa xuõn, hạ, thu đụng hội tụ trong một ngày từ hửng sỏng đến chiều, tối. Vào mựa hố, khi nền nhiệt độ chung tăng cao, du khỏch vẫn cú thể cảm thấy dễ chịu với thời tiết tại Sa Pa. Khụng những thế, mựa đụng, nhất là những ngày lạnh nhất, du khỏch vẫn đổ về Sa Pa rất đụng để thưởng thức một hiện tượng thiờn nhiờn kỳ thỳ - tuyết rơi. Ngoài ra, khi núi đến với Sa Pa, khụng thể khụng nhắc đến mõy. Mõy là một hiện tượng hấp dẫn khỏc của vựng đất thơ mộng này. Hỡnh ảnh Sa Pa ẩn hiện trong mõy đó trở nờn quen thuộc với nhiều du khỏch yờu mến mảnh đất này.

Những huyện vựng cao khỏc ở Lào Cai như Bắc Hà, Mường Khương, Bỏt Xỏt…cũng cú khớ hậu ụn hũa và nhiều tài nguyờn du lịch thuận lợi cho hoạt động du lịch.

Thủy văn: Hệ thống sụng suối dày đặc được phõn bố khỏ đều trờn địa bàn tỉnh Lào Cai, với 2 con sụng lớn chảy qua là sụng Hồng và sụng Chảy và hàng nghỡn sụng, suối lớn nhỏ; trong đú cú 107 sụng suối dài từ 10 km trở lờn. Đõy là điều kiện thuận lợi cho Lào Cai phỏt triển cỏc cụng trỡnh thủy điện vừa và nhỏ, vận tải đường thủy, phỏt triển kinh tế giữa tỉnh với cỏc vựng trong và ngoài nước; đồng thời, là tài nguyờn phỏt triển du lịch.

Trờn thực tế, sụng Hồng khụng những cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển giao thương bằng đường thuỷ giữa Lào Cai - đầu mối của Việt Nam với Võn Nam - đầu mối quan trọng của miền Tõy (Trung Quốc), mà nú cũn tạo ra tiềm năng phỏt triển du lịch đường sụng. Với lợi thế cú cửa khẩu trờn sụng Hồng cho phộp Lào Cai đảm nhận cỏc hoạt động dịch vụ xuất nhập cảnh khỏch du lịch.

Bờn cạnh đú, du lịch sụng Chảy gắn với khỏm phỏ thiờn nhiờn (hang Tiờn…) và văn húa (chợ Cốc Ly, làng Trung Đụ) đó từ lõu trở thành sản phẩm du lịch độc đỏo được du khỏch, đặc biệt là du khỏch nước ngoài lựa chọn.

Hệ thống sụng suối rộng khắp kết hợp với tập quỏn ăn uống của cư dõn cỏc dõn tộc thiểu số nơi đõy cũn cung cấp cho bữa ăn của khỏch du lịch những đặc sản như cỏ suối nướng, cỏ suối chiờn…

Trong tài nguyờn nước ở Lào Cai, khụng thể khụng nhắc đến cỏc nguồn nước khoỏng với giỏ trị cao về mặt chữa bệnh và đem lại cảm giỏc thư gión cho người sử dụng. Lào Cai cũn cú bốn nguồn nước khoỏng, nước núng cú nhiệt độ khoảng 400C. Nổi tiếng cú thể kể đến nguồn nước khoỏng Tắc Kụ. Nước khoỏng Tắc Kụ nằm ở địa phận suối Mường Tiờn, huyện Sa Pa. Đõy là mạch nước ngầm trong vắt, ngọt và mỏt, cú tỏc dụng giải khỏt và chữa bệnh.Người dõn vựng cao vốn quen uống nước suối, nước mạch, vỡ đú là nguồn sữa của đất. Ngoài ra, cũn cú nguồn nước siờu nhạt ở Sa Pa …

Động - thực vật: Lào Cai cú diện tớch rừng là 286.044,35 ha, chiếm 44,97% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh và chiếm 2,36% diện tớch rừng cả nước; trong đú, diện tớch rừng tự nhiờn là 235.170,35 ha và 50.847 ha rừng trồng.

Thực vật rừng phong phỳ cả về số lượng loài và tớnh đa dạng, điển hỡnh của thực vật. Riờng khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn đó thống kờ cú 2.847 loài thực vật thuộc 1.064 chi, 229 họ, 6 ngành; trong đú cú nhiều loại quý hiếm như: lỏt hoa, thiết sam, đinh, nghiến, pơ mu...Động vật rừng cú 442 loài chim, thỳ, bũ sỏt...; trong đú, thỳ cú 84 loài thuộc 28 họ, 9 bộ; chim cú 251 loài thuộc 41 họ, 14 bộ; bũ sỏt cú 73 loài thuộc 12 họ.

Diện tớch rừng lớn, thảm thực vật phong phỳ và sự đa dạng cỏc loài động vật là lợi thế của tỉnh Lào Cai trong phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc, chế biến lõm sản và du lịch.

Núi riờng về điển hỡnh vườn quốc gia Hoàng Liờn trong phỏt triển du lịch, cú thể thấy, đõy chớnh là một điểm du lịch sinh thỏi lý tưởng. Vườn quốc gia Hoàng Liờn thuộc địa phận thị trấn Sa Pa, cỏc xó: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, huyện Sa Pa; một phần huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và hai xó Mường Khoa, Thõn Thuộc, huyện Than Uyờn, tỉnh Lai Chõu. Vườn quốc gia Hoàng Liờn là một trong những khu rừng đặc dụng quan trọng của Việt Nam cú tổng diện tớch vựng lừi 29.845 ha, bao gồm một hệ thống nỳi cao thuộc dóy Hoàng Liờn Sơn, trong đú cú đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m và diện tớch vựng đệm là 38.724 ha. Vườn Quốc gia Hoàng Liờn chủ yếu là rừng nguyờn sinh với một thảm thực vật rừng kớn thường xanh ỏ nhiệt đới nỳi cao và một hệ động vật rừng phong phỳ, đa dạng với 66 loài thỳ, phổ biến là: vượn đen tuyền, hồng hoàng, cheo cheo, voọc bạc mỏ..., trong đú cú 16 loài nằm trong sỏch đỏ Việt Nam; 347 loài chim như đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hột mỏ vàng...; 41 loài lưỡng cư và 61 loài bũ sỏt, trong đú, cú loài ếch gai rất hiếm ở Việt Nam vừa mới được phỏt hiện. Với hệ sinh thỏi rừng phong phỳ như vậy, vườn quốc gia Hoàng Liờn được đỏnh giỏ là một trong những trung tõm đa dạng sinh học bậc nhất nước ta. Đặc biệt, nơi đõy cũn bảo tồn, lưu giữ nhiều nột đẹp văn húa truyền thống của cộng đồng cỏc dõn tộc sống trong vựng lừi và vựng đệm của vườn quốc gia; đú là cỏc hoạt động ca mỳa nhạc của người Mụng, Dao, Giỏy với những nhạc cụ như: khốn, sỏo, kốn, đàn mụi; cỏc kiến trỳc nhà ở của người dõn tộc như người Mụng ở trờn cao, nền nhà thường thấp hơn và kớn giú, nguyờn liệu

làm nhà chủ yếu bằng gỗ; nhà của người Tày ở vựng thấp nờn thường là kiến trỳc nhà sàn, mỏi lợp bằng cỏ tranh hay rơm rạ, ngày nay đó được thay bằng ngúi…

Đến với vườn quốc gia Hoàng Liờn, du khỏch cú dịp đắm mỡnh trong khụng gian thiờn nhiờn của những tỏn cõy rừng rậm rạp nhiều tầng lớp, những bụi cỏ tranh xanh tươi…và ấn tượng hơn cả là cảm giỏc được ngủ đờm trờn lưng chừng nỳi để cảm nhận sự hựng vĩ của nỳi rừng Tõy Bắc, tiếng suối chảy rúc rỏch, tiếng thỏc đổ ào ào…Bờn cạnh đú, du khỏch cũng cú thể tham gia chương trỡnh du lịch bản làng: đến và nghỉ tại nhà của người dõn tộc, du khỏch sẽ cựng chủ nhà làm những cụng việc trong gia đỡnh, buổi tối tập trung tại nhà văn húa cộng đồng để giao lưu văn húa - văn nghệ. Du khỏch cũng cú thể cựng người dõn nơi đõy chơi cỏc mụn thể thao truyền thống như: đẩy gậy, bắn cung, kộo co, đi cà kheo… hay đi tham quan bản làng, cỏc khu ruộng bậc thang…của người dõn tộc. Đặc biệt, nơi đõy cũn diễn ra Giải leo nỳi “Chinh phục đỉnh Phan Xi Păng” với qui mụ cấp quốc gia cho cỏc vận động viờn trong và ngoài nước. Việc tổ chức Giải nhằm mục đớch giới thiệu đến bạn bố trong nước và quốc tế về dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn cú đỉnh Phan Xi Păng - núc nhà Đụng Dương, giới thiệu về khu du lịch Sa Pa và vườn quốc gia Hoàng Liờn.

* Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Di tớch lịch sử, văn húa

Đền Bảo Hà (xó Bảo Hà, huyện Bảo Yờn, tỉnh Lào Cai):

Nằm cỏch thành phố Lào Cai khoảng 60km về hướng Nam, từ ga Bảo Yờn đi xuống khoảng 1km, trong khụng gian hựng vĩ, thơ mộng bờn dũng sụng Hồng cuộn chảy, dưới chõn nỳi Cấm.

Đõy là một điểm du lịch mang tớnh chất tõm linh từ lõu đời ở Lào Cai. Hàng năm, nhất là mỗi độ xuõn về, đền đún hàng vạn lượt khỏch trong và ngoài tỉnh trong hành trỡnh Du lịch về cội nguồn.

Đền Bảo Hà thờ thần vệ quốc Hoàng Bảy, một anh hựng miền sơn cước đỏnh giặc phương Bắc bảo vệ bờ cừi biờn cương. Theo sử sỏch ghi chộp lại, đền được xõy dựng vào cuối đời Lờ (niờn hiệu Cảnh Hưng), thờ danh tướng Hoàng Bảy họ

Đền Mẫu (thành phố Lào Cai):

Nằm trong quần thể Di tớch lịch sử, văn hoỏ ở thành phố Lào Cai, đền Mẫu thờ Liễu Hạnh cụng chỳa (theo tớn ngưỡng gọi Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh). Đền Mẫu được nhõn dõn vựng cửa ải Lờ Hoa, phố Bảo Thắng, Chõu Thuỷ Vĩ, tỉnh Hưng Hoỏ (thành phố Lào Cai nay) xõy dựng từ thế kỷ 18 (cỏch đõy khoảng 300 năm), nằm ngay vị trớ cửa ngừ biờn giới quốc gia, trờn trục đường giao thương hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ý nghĩa tụn thờ vị Thỏnh Mẫu của dõn tộc Việt Nam, đền Mẫu Lào Cai cũn cú vị thế quan trọng khẳng định vị trớ, chủ quyền lónh thổ quốc gia.

Đền Thượng (thành phố Lào Cai):

Cỏch đền Mẫu khoảng 300 m là một ngụi đền cổ nằm trong một khuụn viờn rộng hàng chục hộcta, đú là đền Thượng - thờ Trần Hưng Đạo. Nếu như đền Mẫu thờ Mẫu Liễu Hạnh, thỏnh Mẫu linh thiờng - Mẹ của muụn dõn thỡ đền Thượng lại thờ một vị anh hựng dõn tộc, được tụn kớnh là Cha, là huyền thoại sống mói trong tõm thức của lớp lớp người dõn Việt Nam.

Đền được xõy dựng đầu thế kỷ 19, đó trựng tu nhiều lần. Trong khuụn viờn đền cú một cõy đa cổ thụ rất đẹp càng tụn thờm vẻ cổ kớnh, u tịch của khu đền.

Cựng với đền Mẫu, đền Thượng là địa chỉ tõm linh thu hỳt rất nhiều lượt khỏch đến tham quan, vón cảnh, lễ bỏi…

Đền Trung Đụ (xó Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai):

Đền nằm lọt trong một vựng thung lũng; nơi đõy cú sụng, cú nỳi, hội tụ đầy đủ cỏc điều kiện cần cú về phong thuỷ tạo cho ngụi đền một vẻ uy nghi, trang trọng. Đền Trung Đụ là nơi thờ tướng quõn Gia Quốc Cụng Vũ Văn Mật cựng với cỏc thuộc tướng của mỡnh đó cú cụng xõy dựng căn cứ ổn định, bảo vệ biờn cương tổ quốc và phỏt triển vựng đất Trung Đụ cũng như Bắc Hà thuộc trấn Tuyờn Quang xưa (Lào Cai ngày nay) thành trung tõm kinh tế xó hội thời bấy giờ.

Bói đỏ cổ Sa Pa:

Đõy là một di tớch bao gồm những tảng đỏ với nhiều lớp chạm khắc cổ nằm trong thung lũng Mường Hoa, rải rỏc xen giữa những thửa ruộng bậc thang của đồng bào dõn tộc thiểu số, rộng 8 km2.

Di tớch này đó được nghiờn cứu lần đầu tiờn vào năm 1925 gồm khoảng trờn 200 hũn đỏ kớch thước khỏc nhau, lớn nhất là Hũn Bố dài 15 m, cao 6 m. Cỏc lớp chạm khắc trờn đỏ gồm nhiều loại hỡnh khỏc nhau như tranh vẽ tả thực, hoa văn trang trớ; trong đú đỏng chỳ ý nhất là cỏc hỡnh vẽ người, nhà sàn và cỏc dấu hiệu cú thể là một hỡnh thức phụi thai của chữ viết đến nay vẫn chưa giải mó được.

Khu di tớch này đó được cỏc nhà khảo cổ chứng minh cú lõu đời và là một di sản của cư dõn Việt cổ. Hiện nay, di tớch này thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà khoa học và đang đề nghị UNESCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới.

Dinh thự Hoàng A Tưởng (trung tõm huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai):

Dinh được xõy dựng từ năm 1914 và hoàn thành năm 1921, chủ nhõn là Hoàng Yến Chao, dõn tộc Tày, cha đẻ của Hoàng A Tưởng. Trải qua 80 năm tồn tại cựng thời gian, phủ bao lớp rờu phong cổ kớnh, dinh thự vẫn đứng uy nghi nổi trội giữa một nơi dõn cư đụng đỳc, phố xỏ tấp nập. Kiến trỳc dinh thự theo phong cỏch Á - Âu kết hợp, tạo sự hài hoà, bố cục hỡnh chữ nhật liờn hoàn khộp kớn. Tổng diện tớch toàn khu nhà lờn tới 4000 m2. Khu biệt thự này đang được gỡn giữ và tụn tạo để khỏch tham quan cú thể tỡm hiểu về lịch sử, xó hội vựng dõn tộc miền nỳi một thời đó qua.

Ngoài ra, hệ thống cỏc di tớch lịch sử, văn húa cũn xuất hiện rải rỏc ở cỏc huyện trong địa bàn tỉnh Lào Cai. Như huyện Văn Bàn cú một hệ thống di tớch lịch sử phong phỳ về loại hỡnh và mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Điển hỡnh là di tớch như đền Tõn An (xó Tõn An), đền Ken (xó Chiềng Ken) và khu di tớch Gia Lan (xó Khỏnh Yờn Thượng). Mỗi di tớch ở Văn Bàn đều cú những giỏ trị quan trọng khỏc nhau vỡ vậy cả ba di tớch trờn đều dược cỏc cấp chớnh quyền của huyện và tỉnh quan tõm nhằm bảo tồn và phỏt huy hơn nữa những giỏ trị của di tớch. Tập hợp cỏc di tớch cú giỏ trị về mặt văn húa và lịch sử này chứa đựng tiềm năng vụ cựng lớn lao cho hoạt động của ngành du lịch Lào Cai núi riờng và du lịch Việt Nam núi chung.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc đến tỉnh Lào Cai (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)