Bản "Quyết định của trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp" đƣợc thảo luận tại Hội nghị trung ƣơng 3 khoá VI tháng 2 năm 978 và đƣợc chính thức thông qua

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 86)

- Tốn thời gian khi quỹ đầu tƣ bên ngoài tham gia

1Bản "Quyết định của trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc về một số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp" đƣợc thảo luận tại Hội nghị trung ƣơng 3 khoá VI tháng 2 năm 978 và đƣợc chính thức thông qua

nghiệp" đƣợc thảo luận tại Hội nghị trung ƣơng 3 khoá VI tháng 12 năm 1978 và đƣợc chính thức thông qua Hội nghị toàn quốc trung ƣơng 4 khoá XI (9/1979) đã ghi rõ cấm thực hiện "chia ruộng làm riêng" và "khoán sản phẩm đến hộ gia đình" tại các khu vực thông thƣờng. "Quyết định" này ghi: "Không cho phép chia ruộng làm riêng. Trừ một số nhu cầu đặc thù về sản phẩm phụ nông nghiệp, vùng núi xa xôi và các hộ riêng lẻ giao thông không thuận tiện ra, (còn lại) cũng không đƣợc khoán sản phẩm đến hộ".

2 Tháng 9 năm 1980, văn bản "Một số vấn đề về tăng cƣờng hoàn thiện chế độ trách nhiệm sản xuất nông nghiệp" do trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc phê chuẩn (xem Kỷ yếu Hội nghị toạ đàm Bí thƣ thứ nhất nghiệp" do trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc phê chuẩn (xem Kỷ yếu Hội nghị toạ đàm Bí thƣ thứ nhất Đảng uỷ các tỉnh, thành phố, khu tự trị họp từ 14 đến 22/9/1980) chỉ rõ: "Tại các khu vực xa xôi vấcc khu vực nghèo khó, lạc hậu, các đội sản xuất thƣờng xuyên "ăn cơm dựa vào lƣơng thực bán lại, sản xuất dựa vào tín dụng, sinh hoạt dựa vào cứu tế", quần chúng mất niềm tin vào tập thể, vì thế mà (quần chúng) yêu cầu phải khoán sản phẩm đến hộ, cần phải ủng hộ nguyện vọng của quần chúng, có thể thực hiện khoán sản phẩm đến hộ, cũng có thể thực hiện khoán việc đến hộ, đồng thời phải đảm bảo thực hiện chế độ này trong một thời gian dài". (Xem Phòng nghiên cứu văn kiện trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc: "Tuyển tập các văn kiện quan trọng từ Hội nghị trung ƣơng 3 khoá XI đến nay", NXB nhân dân, Bắc Kinh, 1982, tr 507. 1 "Sở hữu 3 cấp, lấy đội làm cơ sở" tức là 3 cấp sở hữu từ cao đến thấp gồm: công xã, đại đội sản xuất, và đội sản xuất trong đó lấy đội sản xuất làm đơn vị hạch toán cơ bản

thống các doanh nghiệp phi quốc hữu thích ứng với thị trƣờng, thực hiện sự tăng trƣởng kinh tế dựa vào chính các doanh nghiệp này. Chiến lƣợc này đƣợc gọi là chiến lƣợc "tiến hành từ ngoài thể chế trƣớc".

Nhƣ vâ ̣y, so với cách thƣ́c chuyển đổi kinh tế ở Nga và Đông Âu – ngay lâ ̣p tƣ́c cải cách các lĩnh vƣ̣c th uô ̣c thể chế cũ nhƣ giá cả , chế đô ̣ sở hƣ̃u , tỉ giá, đất đai v .v. – viê ̣c cải cách khu vƣ̣c ngoài thể chế của Trung Quốc nhƣ phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân (khu vƣ̣c nằm ngoài kinh tế nhà nƣớc), hình thành cơ chế hai quỹ đ ạo trong lĩnh vực giá cả , tỉ giá để chúng dần hội tự với nhau v.v. có nhiều ƣu điểm hơn. Có thể nói, cải cách khu vực ngoài thể chế là đă ̣c trƣng nổi bâ ̣t nhất của viê ̣c chuyển đổi theo phƣơng thƣ́c tƣ̀ng bƣớc , thông qua các mô hình thì điểm cải cách.

2.2.2. Các cải cách mang tính cục bộ lớn

Mô ̣t đă ̣c điểm dễ nhâ ̣n thấy là quá trình chuyển đổi kinh tế ta ̣i Trung Quốc không phải tiến hành các cải cách ngay lâ ̣p tƣ́c trong pha ̣m vi cả nƣớc . Ngƣợc lại, mỗi ha ̣ng mu ̣c cải cách đều đƣợc thí điểm trong pha ̣m vi he ̣p , sau đó, trên cơ sở tổng kết kinh nghiê ̣m thƣ̣c hiê ̣n cả thành công và thất ba ̣i , mới đi đến quyết đi ̣nh nhân rô ̣ng hay chấm dƣ́t thí điểm cải cách đó . Ngƣời Trung Quốc go ̣i cách thƣ̣c hiê ̣n này là “tƣ̀ điểm đến diê ̣n” . Do đă ̣c trƣng này , các lĩnh vực cải cách của Trung Quốc (nhƣ cải cách nông nghiê ̣p , cải cách DNNN, cải cách giá cả , cải cách ngoại thƣơng v .v.) đều mang tính cục bộ rõ nét. Điều đáng nói là bất kể các cải cách này tiến hành theo hƣớng tƣ̣ phát (bottom-up) nhƣ khoán trách nhiê ̣m đến hô ̣ trong lĩnh vƣ̣c nông nghiê ̣p hay có đi ̣nh hƣớng (top-down) nhƣ khoán trách nhiê ̣m kinh doanh trong các DNNN , đă ̣c trƣng cải cách cu ̣c bô ̣ đều tồn ta ̣i.

Ƣu điểm của cách thí điểm này bao gồm : thƣ́ nhất, giảm rủi ro đến mức thấp nhất . Bất kỳ mô ̣t ha ̣ng mu ̣c cải cách nào đều tồn ta ̣i vấn đề thông tin không đầy đủ trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n, Do đó, kết quả của cải cách luôn chƣ́a đƣ̣ng yếu tố không xác đi ̣nh . Bởi lẽ viê ̣c các cải cách kinh tế có thành công

hay không đều liên quan trƣ̣c tiếp đến viê ̣c xã hô ̣i có thể thu đƣợc ích lợi tƣ̀ trong các cải cách ki nh tế đó hay không nên cải cách kinh tế cần ha ̣n chế tối đa viê ̣c rơi vào thất ba ̣i hoă ̣c tiến hành với chi phí quá lớn . Tƣ̀ góc đô ̣ này, thí điểm cải cách có thể phân tán chi phí của các cải cách thất ba ̣i , tránh cho chuyển đổi kinh tế xuất hiê ̣n nhƣ̃ng thất ba ̣i lớn, ở quy mô rộng.

Thƣ́ hai, các thí điểm cải cách mang tính tự phát (bottom-up) kết hợp với các cải cách bên ngoài thể chế cũ có thể cung cấp cho những ngƣời làm công tác hoạch đi ̣nh chính sách tín hiê ̣u về viê ̣c lĩnh vƣ̣c cải cách nào có thể đem la ̣i hiê ̣u quả hơn cả . Đối với trƣờng hợp của Nga và Đông Âu , do tuân thủ theo Đồng thuận Washington, các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia này đều cho rằng lĩnh vƣ̣c cải cách đem la ̣i hiê ̣u quả ngay lâ ̣p tƣ́c là cải cách khu vƣ̣c DNNN, cải cách giá cả v .v. Nhƣng do thiếu thông tin và các thể chế nền tàng, quá trình chuyển đổi top -down la ̣i tiến hành với bƣớc đi lớn này đã vấp phải thất bại , đánh đổi bằng quá trình suy giảm kinh tế trong mô ̣t thời gian dài. Trái lại, ở Trung Quốc , bản thân các nhà hoạch định chính sách ban đầu cũng không biết nên lựa chọn lĩnh vực cải cách nào làm cửa ải để đột phá . Nhƣng quá trình phát triển tƣ̣ phát của các xí nghiê ̣p hƣơng trấn (TVEs) với nhƣ̃ng kết quả ban đầu khả quan trong thâ ̣p niên 1980s đã phát đi mô ̣t tín hiê ̣u rằng: chuyển đổi kinh tế ở Trung Quốc có thể không cầ n ngay lâ ̣p tƣ́c đô ̣ng đến khu vực kinh tế nhà nƣớc , thay vào đó , viê ̣c bồi dƣỡng , khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân có thể tạo ra nguồn lực cho cải cách khu vƣ̣c kinh tế nhà nƣớc , tạo ra động lực tăng trƣởng kin h tế và ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho chuyển đổi kinh tế thông qua viê ̣c hình thành nên sƣ̣ đồng thuâ ̣n xã hội ngày một rộng rãi hơn.

Mă ̣c dù vâ ̣y , đă ̣c trƣng cải cách cu ̣c bô ̣ do lƣ̣a cho ̣n cải cách theo mô hình thí điểm này cũ ng tồn ta ̣i nhiều khiếm khuyết . Thƣ́ nhất , cơ chế thi ̣ trƣờng có vai trò mở , vì thế, viê ̣c giới ha ̣n cải cách vào mô ̣t lĩnh vƣ̣c ha ̣n he ̣p hoă ̣c mô ̣t khu vƣ̣c đi ̣a lý cu ̣ thể nào đó không thể phát huy tro ̣n ve ̣n cơ chế

này, và do đó vẫn phải viê ̣n dẫn đến sƣ̣ can thiê ̣p hành chính để cách ly khu vƣ̣c đã cải cách với khu vƣ̣c chƣa cải cách . Thƣ́ hai, viê ̣c thí điểm cải cách có thể ta ̣o ra khoảng cách chênh lê ̣ch và bất bình đẳng ngày càng lớn giƣ̃a các khu vƣ̣c đi ̣a lý , các ngành , các lĩnh vực , các tầng lớp cƣ dân . Thƣ́ ba , viê ̣c chuyển đổi tƣ̀ng phần có thể khiến mô ̣t số lĩnh vƣ̣c cải cách tro ̣ng yếu bi ̣ trì hoãn, trong khi các lĩnh vƣ̣c cải cách này đều là thiết yếu đối với các lĩnh vƣ̣c cải cách khác. Sƣ̣ thiếu đồng bô ̣ này tất yếu sẽ làm suy giảm hiê ̣u quả của các chính sách cải cách đã đƣợc thí điểm . Chẳng ha ̣n, cải cách kinh tế không thể tách rời các cải cách đồng bộ về pháp luật và chính tri ̣.

2.3. Lý giải về việc Trung Quốc lƣ̣a chọn chuyển đổi theo mô hình thí điểm cải cách từ góc độ Kinh tế học Chính trị thí điểm cải cách từ góc độ Kinh tế học Chính trị

Cách gọi chuyển đổi “theo liệu pháp shock” và “chuyển đồi từng phần” không phản ánh đầy đủ toàn bộ tính chất và các nội hàm của quá trình này, bởi nó mới chỉ thể hiện “độ lớn của bƣớc chuyển đổi” chứ chƣa thể hiện các đặc tính về “trình tự”, “phạm vi” và “giai đoạn”5. Hơn nữa, trong các lĩnh vực cải cách, Trung Quốc cũng từng tiến hành nhiều cải cách mang tính chất shock. Điển hình nhƣ cải cách nông nghiệp với biện pháp khoán trách nhiệm đến hộ. Mặc dù biện pháp tiến hành trong quy mô nhỏ, mang tính thử nghiệm nhƣng nội dung của biện pháp cải cách này lại ngay lập tức thay đổi quan hệ phân phối của cải giữa nông hộ và nhà nƣớc (Svenar, 2008)6. Trong lĩnh vực cải cách DNNN, mặc dù không cho phép tiến hành tƣ nhân hóa hàng loạt, công khai và hợp pháp, nhƣng giai đoạn 1995 – 1998 cũng là giai đoạn Trung Quốc đẩy mạnh cải cách DNNN theo hƣớng này – hàng loạt DNNN nhỏ hoặc vừa bị đóng cửa, cho phá sản, giải thể hoặc bán đứt cho tƣ nhân; công nhân viên bị cắt giảm biên chế với số lƣợng lớn. Năm 1995 có 113 triệu công nhân làm việc trong các DNNN, đến năm 1998, chỉ còn lại 88 triệu ngƣời và năm

5 Xem mục V. của chƣơng này.

6 Xem J. Svenar: “Biểu hiện chuyển đổi của Trung Quốc – Một góc độ so sánh kinh tế so với các quốc gia chuyển đổi khác”, đăng trong Brandt, Rawski, 2009, trang 56 – 76. chuyển đổi khác”, đăng trong Brandt, Rawski, 2009, trang 56 – 76.

2004 chỉ còn 64 triệu (1/2 so với con số 10 năm trƣớc đó) (Fang Cai, Albert Park & Yaohui Zhao, 2008)7.

Việc lí giải về tính thận trọng trong bƣớc đi chuyển đổi của Trung Quốc – tôi cho rằng – cần đƣợc truy tìm từ những nguyên nhân kinh tế và chính trị sâu xa hơn.

2.3.1. Hai dạng thức “phản hồi” của cấp trên trong “hệ thống Đảng – Nhà nước” (Party – State System)

Thể chế chính trị do Đảng Cộng sản nắm giữ ƣu thế tuyệt đối của Trung Quốc hình thành nên một cơ chế quản lí cán bộ độc đáo “Đảng quản lí cán bộ” – tổ chức Đảng có cơ sở trong mọi loại đơn vị mà nó cho là quan trọng, cần kiểm soát; những cán bộ đứng đầu của các đơn vị này đều nằm dƣới sự quản lí trực tiếp của tổ chức Đảng trong đơn vị trong trƣờng hợp không phải là Bí thƣ (của tổ chức Đảng cơ sở) hoặc trực tiếp là ngƣời của Đảng (trong trƣờng hợp kiêm luôn chức Bí thƣ của tổ chức Đảng cơ sở). Mô hình tổ chức này cho phép Đảng Cộng sản Trung Quốc tham gia vào đời sống kinh tế xã hội và thể hiện ý chí của mình. Đặc biệt, vai trò lãnh đạo của Đảng – thông qua Bộ chính trị - còn có thể tác động đến hoạt động của cơ quan lập pháp, qua đó hợp thức hóa hoạt động của Đảng và thể hiện ý chí của Đảng vào đƣờng lối phát triển của đất nƣớc.

Trong thể chế chính trị đó, thời kì kinh tế kế hoạch, lãnh đạo cấp trên có hai loại “bổng lộc” chủ yếu có thể sử dụng để gây dựng “tập đoàn lợi ích” của mình là: quyết định bổ nhiệm cấp dƣới và các cơ hội đầu tƣ. Trong khi những cơ hội đầu tƣ mang lại các lợi ích kinh tế to lớn thì cơ hội thăng tiến lại là lực hấp dẫn chính trị mà tất cả các thành viên của guồng máy hƣớng tới. Đặc biệt khi những ngƣời này không thể tìm thấy cơ hội thăng tiến chính trị vào các vị trí trọng yếu nếu họ không thuộc các tổ chức chính trị trong Đảng. Do vậy, cơ hội đầu tƣ và cơ hội thăng tiến trở thành những nguồn lực (resouces) quan

7 Xem Fang Cai, Albert Park và Yaohui Zhao: “Thị trƣờng lao động Trung Quốc trong cải cách”, đăng trong Brandt, Rawski, 2009, trang 148.. Brandt, Rawski, 2009, trang 148..

trọng bậc nhất đƣợc dùng để xây dựng liên minh lãnh đạo trong nội bộ Đảng. Thể chế này bản thân nó lại có khả năng tự nhân bản mạnh mẽ (Naughton, 2008)8. Vì thế, đây đƣợc coi là thể chế vô cùng ổn định (Naughton, 2008). Đối với các quan chức lãnh đạo cấp trên, việc bổ nhiệm những ngƣời ủng hộ mình vào vị trí quan trọng có ý nghĩa rất lớn bởi nó sẽ giúp họ có thêm đƣợc một phiếu bầu trong những hội nghị quan trọng của Đảng và chính phủ.

Mặc dù, thể chế chính trị này thiếu sự kiềm chế - kiểm soát thực sự từ bên ngoài, nhƣng giữa những ngƣời lãnh đạo trong nội bộ lại có sự kiềm chế - kiểm soát lẫn nhau, từ đó tạo cho thể chế sự cân bằng và ổn định. Sự gắn kết chặt chẽ giữa Đảng và Nhà nƣớc(chính phủ) – đƣợc gọi với tên Hệ thống Đảng – Nhà nƣớc (Party-State System) – đã hình thành nên “thể chế hai tầng nấc” – Đảng có vai trò giám sát chính phủ - thể chế này đƣợc Roeder [22] và Shirk [26] gọi là “chế độ chất vấn trách nhiệm hai chiều”9.

Khi Đặng Tiểu Bình quay lại khởi động chƣơng trình cải cách kinh tế vào năm 1978, tập thể các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc nhận thức đƣợc rằng hệ thống Đảng – Nhà nƣớc ở Trung Quốc đã đứng trong khủng hoảng sau những gì mà Đại cách mạng văn hóa gây ra. Tiến hành chuyển đổi về mặt kinh tế tất yếu sẽ gây ra những rủi ro về chính trị - các cải tổ kinh tế không thành công ở Nga khiến uy tín của Gorbachev và Đảng Cộng sản Liên Xô sụt giảm mạnh, dẫn đến sự giải thể của Liên bang Xô-viết là một minh chứng. Khi quyết định tiến hành cải cách, các nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc phải đối diện với ba khó khăn lớn: (1) tiền tô (rent) mà quyền lực tạo ra đƣợc (lợi nhuận từ các cơ hội đầu tƣ, sự ủng hộ của liên minh v.v…) đang giảm sút, tính tự giác của ngƣời dân ngày càng cao, đồng thời tính gắn kết nội bộ tổ chức yếu dần. Điều này khiến cho nguồn lực vẫn đƣợc dùng để “phản hồi” (dẫn dụ) cấp dƣới trƣớc kia ngày một ít đi, điều này làm gia tăng rui ro về

8 Xem B. Naughton: “Phân tích kinh tế học chính trị về quá trình chuyển đổi của Trung Quốc”, đăng trong Brandt, Rawski, 2009, trang 77 – 113. Brandt, Rawski, 2009, trang 77 – 113.

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 86)