Đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc Đông Âu, thực hiện

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 53)

nƣớc Đông Âu, thực hiện trên quy mô lớn

Nguồn: [4, 67] Khi bắt đầu quá trình tƣ nhân hóa, ít có quốc gia nào lƣờng trƣớc đƣợc là kết quả của quá trình này là việc chối bỏ quyết liệt với thể chế kinh tế cũ cũng

nhƣ cung cách sở hữu cũ, đi liền với đó là một quá trình tƣ nhân hóa hàng loạt và chóng vánh [43]. Cách thức chuyển đổi tài sản nhà nƣớc thành cổ phần cho các công dân đƣợc thực hiện với hai biến thể là (i) phân phối bằng phiếu (voucher) hoặc (ii) phân phối cổ phiếu trong các quỹ đầu tƣ hoặc các công ty mẹ có cổ phần trong công ty con [4].

Czechslovakia (khi chƣa chia tách) đã lựa chọn biến thể đầu tiên nhƣ là cách thức chính để tái cấu trúc DNNN. Quá trình này kéo dài từ năm 1992 đến năm 1995 với hai đợt tƣ nhân hóa. Đợt một đƣợc tiến hành với 2000 DNNN trong đó 1500 DNNN đã đƣợc đem ra đấu giá, đợt hai đƣợc tiến hành với 1000 doanh nghiệp và kết thúc vào tháng 3/1995 [4].

Khác với trƣờng hợp của Czechslovakia, Ba Lan lại lựa chọn biến thể hai để đƣa vào chƣơng trình tƣ nhân hóa của mình. Chƣơng trình này đƣợc tiến hành vào năm 1991 sau nhiều lần bị trì hoãn vì không đủ kinh phí thực hiện. Tuy nhiên, phải đến năm 1995, việc tƣ nhân hóa tại DNNN mới bắt đầu thực hiện với khoảng 6000 doanh nghiệp nhƣng chỉ có 1711 doanh nghiệp đƣợc bán xong vào cuối năm 1996. Việc tƣ nhân hóa từ từ một cách ngoài ý muốn này vô tình đã giúp Ba Lan tránh các cú shock kinh tế lớn.

Tại Hungary, quá trình tƣ nhân hóa đã đƣợc ấp ủ trong hai năm 1993- 1994 với phƣơng án nghiêng về việc bán tài sản cho công dân Hungary. Quá trình tƣ nhân hóa ở đây bị đánh giá là kém phổ biến vì chỉ có 70% số DNNN đƣợc tƣ nhân hóa vào cuối năm 1994 [4].

Romania bắt đầu chƣơng trình tƣ nhân hóa hàng loạt vào năm 1992 bằng cách phát không voucher tƣ nhân hóa cho khoảng 17 triệu công dân của mình để mặc họ tích lũy 30% lƣợng tài sản của 6300 DNNN nhƣng sau đó mọi việc không đem lại phản hồi tích cực cho đến khi một chƣơng trình khác đƣợc khởi động vào năm 1994 [4].

Nga bắt đầu tƣ nhân hóa từ nửa cuối năm 1992 sau khi Đuma Quốc gia phê chuẩn chƣơng trình tƣ nhân hóa đối với DNNN và doanh nghiệp địa

phƣơng. Tƣ nhân hóa tại Nga gồm hai quá trình có quan hệ chặt chẽ với nhau (i) công ty hóa các DNNN quy mô lớn bằng cách bán cổ phần cho công dân hoặc các pháp nhân ngoài nhà nƣớc; (ii) trao cho tất cả công dân các phiếu tƣ nhân hóa (mỗi phiếu có giá trị danh nghĩa 10000 rúp) [1]. Cuối năm 1993, Luật tƣ nhân hóa đƣợc chính phủ Nga ban hành nhằm xây dựng khung khổ pháp lý cho quá trình này. Sau hành động tƣ nhân hóa chóng vánh, chỉ sau 2 năm, hơn 15000 DNNN với khoảng 80% lao động của lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã đƣợc tƣ nhân hóa. Đến cuối năm 1995 thì 100000 DNNN quy mô nhỏ cũng đã đƣợc chuyển sang sở hữu tƣ nhân [1]. Chƣa dừng lại ở đây, cuối năm 1995, chính phủ Nga lại tiến hành đợt tƣ nhân hóa lần hai với kế hoạch “vay nợ để mua cổ phần”. Chỉ trong vòng 1 năm, kế hoạch này chuyển phần lớn tài sản của nƣớc Nga vào tay một nhóm tinh anh chính trị [1]. Giai đoạn ba của tƣ nhân hóa tại Nga bắt đầu tƣ năm 1997 với việc chính phủ nƣớc này tập trung tiến hành tƣ nhân hóa với từng dự án riêng biệt đồng thời ban thành Luật tƣ nhân hóa mới nhằm thay cho Luật cũ ban hành năm 1995. Sau đợt tƣ nhân hóa lần 3, có thểm 3350 DNNN đƣợc tƣ nhân hóa với các thƣơng vụ lớn tập trung trong lĩnh vực năng lƣợng với 6 tập đoàn dầu mỏ chủ chốt của nƣớc Nga. Tổng doanh thu từ tƣ nhân hóa là 18700 tỉ rúp tƣơng đƣơng 3,1 tỉ USD. Đến năm 2000, Nga đã tƣ nhân hóa gần 140 ngàn DNNN, nhƣng vẫn còn khoảng 78400 doanh nghiệp nữa chƣa tƣ nhân hóa [1].

Nhìn một cách tổng thể thì tiến triển tƣ nhân hóa doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn châ ̣m cha ̣p , nhƣng các ngành tƣ nhân mới xuất hiê ̣n thì phát triển nhanh chóng, trở thành nhân tố quan trọng kích thích tƣ nhân hóa . Quá trình tƣ nhân hóa của doanh nghiê ̣p nhà nƣớc và sƣ̣ phát triển của các ngành tƣ nhân trở thành hai mă ̣t song song cùng tiến lên của tƣ nhân hóa. Bảng sau chỉ rõ các ngành tƣ nhân đã có sƣ̣ phát triển rất lớn sau khi chuyển đổi kinh tế.

Bảng 4: Tỉ lệ các ngành tƣ nhân trong GDP giữa năm 1998 (%)

Nƣớc Tỉ lệ khu vực tƣ nhân trong

GDP Nƣớc Tỉ lệ khu vực tƣ nhân trong

GDP

Albania 75 Ba Lan 65

Bungary 50 Romania 60

Croatia 55 Slovakia 75

Tiê ̣p Khắc 75 Nga 70

Hungary 80 Ukraina 55

Nguồn: [49, 107]

Bảng 5: Tổng kết kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống DNNN tại Đông Âu

Phƣơng pháp Thuận lợi Khó khăn

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)