KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 128)

- Về kỳ chuyển lỗ : các doanh nghiệp đƣợc phép chuyển lỗ kinh doanh năm trƣớc để trừ vào lợi nhuận của 5 năm tiếp theo trƣớc khi tính thuế thu nhập

KẾT LUẬN

Các tranh luận về chuyển đổi kinh tế ở các quốc gia thƣờng xoay quanh hai quan điểm đối lâ ̣p : mô ̣t số nƣớc chuyển đ ổi ngay lập tức (tiến hành chuyển đổi shock/big-bang) trong khi đó mô ̣t số nƣớc chuyển đổi tƣ̀ng phần . Tuy nhiên, cách gọi chuyển đổi shock hay từng bƣớc mới chỉ phản ánh đƣợc mô ̣t phần của vấn đề chuyển đổi . So với cách thƣ́ c chuyển đổi kinh tế ở Nga và Đông Âu – ngay lâ ̣p tƣ́c cải cách các lĩnh vƣ̣c thuô ̣c thể chế cũ nhƣ giá cả , chế đô ̣ sở hƣ̃u , tỉ giá, đất đai v.v. – Trung Quốc đã lƣ̣a cho ̣n chuyển đổi tƣ̀ng phần bằng cách liên tu ̣c áp du ̣ng mô hình thí điểm cải cách.

Ƣu điểm của cách thí điểm này bao gồm : thƣ́ nhất, giảm rủi ro đến mức thấp nhất . Bất kỳ mô ̣t ha ̣ng mu ̣c cải cách nào đều tồn ta ̣i vấn đề thông tin không đầy đủ trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n, Do đó, kết quả của cải cách luôn chƣ́a đƣ̣ng yếu tố không xác đi ̣nh . Bởi lẽ viê ̣c các cải cách kinh tế có thành công hay không đều liên quan trƣ̣c tiếp đến viê ̣c xã hô ̣i có thể thu đƣợc ích lợi tƣ̀ trong các cải cách kinh tế đó hay khô ng nên cải cách kinh tế cần ha ̣n chế tối đa viê ̣c rơi vào thất ba ̣i hoă ̣c tiến hành với chi phí quá lớn . Tƣ̀ góc đô ̣ này, thí điểm cải cách có thể phân tán chi phí của các cải cách thất ba ̣i , tránh cho chuyển đổi kinh tế xuất hiện những thất bại lớn, ở quy mô rộng.

Thƣ́ hai, các thí điểm cải cách mang tính tự phát (bottom-up) kết hợp với các cải cách bên ngoài thể chế cũ có thể cung cấp cho những ngƣời làm công tác hoạch định chính sách tín hiệu về việc lĩnh vực cải cách nào có thể đem lại hiê ̣u quả hơn cả . Đối với trƣờng hợp của Nga và Đông Âu , do tuân thủ theo Đồng thuận Washington, các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia này đều cho rằng lĩnh vƣ̣c cải cách đem la ̣i hiê ̣u quả ngay lâ ̣p tƣ́c là cải cách khu vƣ̣c DNNN, cải cách giá cả v .v. Nhƣng do thiếu thông tin và các thể chế nền tàng, quá trình chuyển đổi top -down la ̣i tiến hành với bƣớc đi lớn này đã vấp phải thất bại, đánh đổi bằng quá trình suy giảm kinh tế trong mô ̣t thời gian dài.

Trái lại, ở Trung Quốc, bản thân các nhà hoạch định chính sách ban đầu cũng không biết nên lƣ̣a cho ̣n lĩnh vƣ̣c cải cách nào làm cƣ̉a ải để đô ̣t phá . Nhƣng quá trình phát triển tự phát của các xí nghiệp hƣơng trấn (TVEs) với nhƣ̃ng kết quả ban đầu khả quan trong thâ ̣p niên 1980s đã phát đi mô ̣t tín hiê ̣u rằng : chuyển đổi kinh tế ở Trung Quốc có thể không cần ngay lâ ̣p tƣ́c đô ̣ng đến khu vƣ̣c kinh tế nhà nƣớc , thay vào đó , viê ̣c bồi dƣỡng , khuyến khích phát triển khu vƣ̣c kinh tế tƣ nhân có thể ta ̣o ra nguồn lƣ̣c cho cải cách khu vƣ̣c kinh tế nhà nƣớc, tạo ra động lực tăng trƣởng kinh tế và tạo đi ều kiện thuận lợi cho chuyển đổi kinh tế thông qua viê ̣c hình thành nên sƣ̣ đồng thuâ ̣n xã hô ̣i ngày mô ̣t rô ̣ng rãi hơn.

Mă ̣c dù vâ ̣y , đă ̣c trƣng cải cách cu ̣c bô ̣ do lƣ̣a cho ̣n cải cách theo mô hình thí điểm này cũng tồn tại nhiề u khiếm khuyết . Thƣ́ nhất , cơ chế thi ̣ trƣờng có vai trò mở , vì thế, viê ̣c giới ha ̣n cải cách vào mô ̣t lĩnh vƣ̣c ha ̣n he ̣p hoă ̣c mô ̣t khu vƣ̣c đi ̣a lý cu ̣ thể nào đó không thể phát huy tro ̣n ve ̣n cơ chế này, và do đó vẫn phải vi ện dẫn đến sự can thiệp hành chính để cách ly khu vƣ̣c đã cải cách với khu vƣ̣c chƣa cải cách . Thƣ́ hai, viê ̣c thí điểm cải cách có thể ta ̣o ra khoảng cách chênh lê ̣ch và bất bình đẳng ngày càng lớn giƣ̃a các khu vƣ̣c đi ̣a lý , các ngành , các lĩnh vực , các tầng lớp cƣ dân . Thƣ́ ba , viê ̣c chuyển đổi tƣ̀ng phần có thể khiến mô ̣t số lĩnh vƣ̣c cải cách tro ̣ng yếu bi ̣ trì hoãn, trong khi các lĩnh vƣ̣c cải cách này đều là thiết yếu đối với các lĩnh vƣ̣c cải cách khác. Sƣ̣ thiếu đồng bô ̣ này tất yếu sẽ làm suy giảm hiê ̣u quả của các chính sách cải cách đã đƣợc thí điểm . Chẳng ha ̣n, cải cách kinh tế không thể tách rời các cải cách đồng bộ về pháp luật và chính trị.

Tiếng Viê ̣t

1. CIEM (2002), Thể chế - cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, NXB Thống kê

2. Kornai János (1993): Hệ thống xã hội chủ nghĩa – Chính trị kinh tế học của chủ nghĩa cộng sản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 3. J. E. Stiglitz (2003): Toàn cầu hóa và những mặt trái, NXB Trẻ, 2008 4. Marie Lavigne (2002), Các nền kinh tế chuyển đổi – từ kinh tế kế

hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia

5. Phạm Sỹ Thành (2011), Trung Quốc: Tăng trưởng và chuyển đổi kinh tế (1949 – 2009), NXB ĐHQG HN HN

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 128)