Tháng 5 năm 1979 ,6 cơ quan nhƣ Uỷ ban kinh tế nhà nƣớc, Bộ Tài chính đã chọn ra 8 xí nghiệp quốc doanh nhƣ Công ty Gang thép Thủ đô ở Bắc Kinh, Thiên Tân, Thƣợng Hải để thí điểm biện pháp cải cách

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 85)

- Tốn thời gian khi quỹ đầu tƣ bên ngoài tham gia

3Tháng 5 năm 1979 ,6 cơ quan nhƣ Uỷ ban kinh tế nhà nƣớc, Bộ Tài chính đã chọn ra 8 xí nghiệp quốc doanh nhƣ Công ty Gang thép Thủ đô ở Bắc Kinh, Thiên Tân, Thƣợng Hải để thí điểm biện pháp cải cách

doanh nhƣ Công ty Gang thép Thủ đô ở Bắc Kinh, Thiên Tân, Thƣợng Hải... để thí điểm biện pháp cải cách "giữ lại lợi nhuận theo tỷ lệ". Năm 1981, nội dung thí điểm tại Công ty gang thep Thủ đô đƣợc chuyển thành "khoán tỷ lệ nộp lợi nhuận lên trên", tức là khoán gọn cho Công ty này hàng năm phải nộp mức lợi nhuận

hiện doanh nghiệp tự chủ kinh doanh, tự chịu lỗ lại cũng nhƣ xây dựng hệ thống kinh tế hàng hoá.

Sau khi cải cách DNNN theo hƣớng tăng cƣờng quyền tự chủ rơi vào khó khăn, tập thể các nhà lãnh đạo Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình làm hạt nhân đã thay đổi trọng tâm cải cách, từ cải cách kinh tế nhà nƣớc ở thành thị chuyển sang cải cách kinh tế phi quốc hữu ở nông thôn.

Trong đó, thay đổi lớn nhất về chính sách là chuyển từ cấm nông thôn thực hiện khoán sản phẩm đến hộ gia đình sang cho phép thực hiện biện pháp này1. Tháng 9 năm 1980, trung ƣơng Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định cho phép các hộ gia đình nông dân thực hiện chế độ khoán gia đình dựa trên nguyện vọng của mình2. Chỉ trong vòng 2 năm sau đó, chế độ khoán gia đình, tức chế độ nông trƣờng gia đình, đã đƣợc áp dụng tại tuyệt đại đa số vùng nông thôn, thay cho chế độ "sở hữu 3 cấp, lấy đội làm cơ sở" của công xã nhân dân1. Kinh tế nông thôn từ đây khởi sắc. Trên cơ sở này, các xí nghiệp hƣơng trấn (chủ yếu thuộc chế độ sở hữu tập thể) dã phát triển vô cùng mạnh mẽ. Từ đây, Trung Quốc bắt đầu áp dụng một chiến lƣợc cải cách mới để cải cách hệ thống DNNN khác với Liên Xô và các nƣớc Đông Âu. Đó là không áp dụng các bƣớc cải cách quan trọng đối với kinh tế quốc hữu nữa mà đặt trọng điểm của cải cách vào khu vực kinh tế phi quốc hữu, hình thành hệ tăng 7% so với năm trƣớc lên cho cơ quan thu thuế, số còn lại đƣợc giữ lại, nhà nƣớc cũng không tiếp tục đầu tƣ cho công ty. Biện pháp này đƣợc thực hiện cho đến tập thập niên 1990.

Một phần của tài liệu Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 85)