Thay đổi việc làm của ngƣời lao động di cƣ

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 70)

Theo số liệu điều tra được, tỷ lệ người lao động di cư chưa thay đổi cụng việc lần nào chiếm 29,0%; cũn 71,0% số người trả lời núi rằng họ đó từng thay đổi cụng việc, và người thay đổi cụng việc nhiều nhất là 10 lần. Trung bỡnh thỡ những người lao động di cư làm việc ở trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ thay đổi cụng việc 1,9 lần. Tuy nhiờn qua tiếp xỳc với những người chủ thuờ lao động và cả những người lao động di cư cú thể nhận xột rằng cả người lao động lẫn người sử dụng lao động đều khụng muốn thay đổi.

Để đỏnh giỏ thay đổi nơi làm việc để tốt hơn hay vỡ trỏnh những hoàn cảnh xấu thỡ phải xem xột đến lý do thay đổi. Theo những phõn tớch ở chương 2, nhu cầu việc làm hiện nay đang nhiều, tỡnh trạng thiếu hụt người lao động đang cú thể coi là khỏ phổ biến chứ khụng thiếu việc làm, vỡ thế yếu tố khụng tốt của việc chuyển đổi nơi làm việc của người lao động chắc chắn khụng nhiều.

Theo điều tra của chỳng tụi về những người di cư thay đổi cụng việc, biến số về lý do khụng tốt cú tỷ lệ thấp: sức khoẻ khụng phự hợp 2,7%; khụng thớch người chủ, người cựng làm 1,3%; chỗ cũ hết việc: 0,7% và vỡ hoàn cảnh gia đỡnh: 0,7%. Ngược lại, những lý do thay đổi cụng việc để thăng tiến chiếm tỷ lệ cao: muốn cú thu nhập cao hơn: 59,7%; đó học được nghề phự hợp: 24,8%; muốn cụng việc thoải mỏi hơn: 10,1%. Như vậy, tuy sự thay đổi nghề nghiệp của người di cư khụng nhiều, nhưng sự thay đổi của họ chủ yếu là để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của người di cư, một là để thăng tiến đạt những vị trớ cao hơn trong cụng việc và được trả lương tốt hơn, đõy là một nhu cầu dễ hiểu, và theo quy luật cung cầu của thị trường lao động, khi họ đó thờm vào những yếu tố thăng tiến (tay nghề) vào giỏ trị cung, họ cú quyền đũi hỏi một mức giỏ cõn bằng với yếu tố cung mới đú; hai là để nõng cao chất lượng cuộc sống, giảm bớt những điều kiện khú khăn về nhà ở, mụi trường sinh hoạt, thay đổi quan hệ với chủ, người cựng làm hay để phục vụ những nhu cầu của gia đỡnh.

Trong số những người đó thay đổi nơi làm việc, 59,7% trả lời là họ gặp phải những khú khăn khi thay đổi cụng việc, cũn 40,3% trả lời họ khụng gặp khú khăn gỡ. 49,4% trong số người gặp khú khăn núi rằng họ khú kiếm được cụng việc phự hợp. Theo như những nhận xột ở trờn, người di cư khụng khú trong việc kiếm việc làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, nhưng gần một nửa số người thay đổi cụng việc gặp khú khăn trong việc tỡm việc làm phự hợp, sự “phự hợp”

ở đõy là cụng việc mới một sự ưu đói hơn nhiều so với cụng việc cũ. Kết hợp cỏc phõn tớch ở trờn cú thể hiểu được việc họ đũi hỏi một mức lương cao hơn, nhiều ưu đói hơn...rất khú khăn, và đõy là khú khăn lớn nhất trong việc thay đổi cụng việc của họ.

Rừ ràng, trong giai đoạn hiện nay, qua xem xột sự thay đổi của người lao động di cư chỳng ta cú thể thấy rằng cỏc cơ sở sản xuất nhỏ hiện nay đang tạo ra

rất nhiều việc làm, và người di cư cú khả năng lựa chọn những việc làm phự hợp với trỡnh độ tay nghề và sự phự hợp với cuộc sống của mỡnh.

Một yếu tố tưởng chừng là khú khăn nhất đối với người di cư là vấn đề nơi ở thỡ thực tế lại cho thấy rằng khụng quỏ khú đối với người lao động di cư hiện nay. Chỉ cú 3,4% trong số người gặp khú khăn khú lo lắng về vấn đề nơi ở. Cõu núi “An cư nạp nghiệp” cú vẻ khụng ảnh hưởng nhiều đối với nhúm người này; việc an cư của họ khụng khú khăn, do vậy vấn đề nạp nghiệp khụng liờn hệ chặt với vấn đề an cư.

Nếu so sỏnh sự thay đổi cụng việc theo tương quan giới thấy rằng phụ nữ hay thay đổi cụng việc hơn nam giới: trong tổng số nam giới, 54,5% đó từng thay đổi nơi làm việc, cũn trong tổng số phụ nữ thỡ đến 89,0% chị em đó từng thay đổi cụng việc; đồng thời số lần thay đổi nơi làm việc của phụ nữ nhiều hơn nam giới: 2,4 lần so với 1,3 lần. Sự phỏt hiện này trỏi ngược với những quan niệm truyền thống cho rằng nam giới mới năng động cũn người phụ nữ thường thụ động; sự chuyển đổi nghề nhiều hơn hẳn của phụ nữ đó chứng tỏ sự năng động, nhạy bộn và vươn lờn của phụ nữ tốt hơn nam giới, ớt nhất là trong nhúm lao động di cư làm việc ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ.

Qua tiếp xỳc ở thực địa, chỳng tụi phỏt hiện rằng lao động di cư nam thường đổi cả nơi làm việc lẫn đổi nghề, vớ dụ là đang làm nghề khung nhụm kớnh chuyển sang làm nghề cửa sắt; cũn phụ nữ thường khụng đổi nghề mà chỉ là đổi nơi làm việc. Nếu tớnh theo tầm chiến lược, sự thay đổi nghề của người di cư nam giới khụng mang lại nhiều sự thăng tiến trong nghề nghiệp cho họ, vỡ đến làm cụng việc mới, họ lại mất thời gian, cụng sức và thiệt hại về kinh tế để xuất phỏt lại từ đầu (cú thể phải trả cụng cho người đào tạo, hoặc là trả cụng qua hỡnh thức lương thấp do khụng biết chuyờn mụn) và như vậy ảnh hưởng đến sự thăng tiến nghề nghiệp của họ, và di động của họ thiờn về kiểu di động dạng con lắc. Tuy sự thay đổi của nam giới ớt mang lại lợi ớch cho họ về tầm chiến lược,

nhưng chớnh những sự dễ dàng di chuyển của nam giới chứng tỏ rằng khu vực doanh sản xuất nhỏ này khụng cần những lao động với tay nghề cao, thành thục việc làm; người lao động di cư cú thể tiếp cận được với những cở sở sản xuất nhỏ này mặc dự trỡnh độ nghề nghiệp của họ rất hạn chế.

Cũn người lao động di cư nữ thỡ sẽ thu được nhiều ưu thế hơn: họ khụng phải học lại nghề mà được cụng nhận tay nghề cao, kốm theo đú là thu nhập sẽ cao hơn.

So sỏnh yếu tố gặp khú khăn của nam và nữ lao động di cư, ta thấy nổi lờn vấn đề sau: 54,1% nam trong tổng số nam gặp khú khăn núi họ vướng mắc vấn đề đũi việc làm phự hợp; trong khi đú, chỉ cú 46,2% nữ trong tổng số nữ gặp khú khăn.

Anh thợ sửa xe mỏy: “Tụi đó nhiều lần thay đổi cụng việc, kiếm nơi làm việc mới khụng khú, nhưng chọn được cụng việc lương cao và điều kiện làm việc phự hợp khú lắm” [Phỏng vấn số 5]

Chị thợ may thuờ ở cửa hàng tư nhõn núi: “em cũng vài lần thay đổi chỗ làm việc, cụng việc, ăn ở thường thỡ giống nhau hết, nhưng ai trả lương cao hơn là em lại đến làm cho họ”... “họ rủ em đến làm cho họ, nờn em khụng gặp khú khăn lắm” [Phỏng vấn số 7]

Sự thay đổi cụng việc của nam và nữ cựng một mục đớch là tăng lương và cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc, nhưng đối với chị em phụ nữ thường dễ hơn đối với anh em nam giới. Điều này cú thể hiểu là: người chủ sẵn lũng chấp nhận điều kiện của phụ nữ hơn nam giới do trỡnh độ tay nghề của phụ nữ đó được chứng minh, cũn nam giới thỡ làm nghề khỏc, cụng việc bắt đầu lại từ đầu; do đú cú thể người nam giới khi thay đổi đũi hỏi nhiều ưu đói hơn nờn khú được đỏp ứng hơn phụ nữ.

Theo cỏc số liệu điều tra, lao động nữ di cư thay đổi nhiều hơn nam giới, đồng thời chiến lược thay đổi lại đỳng đắn hơn, nhưng tại sao khi so sỏnh lương của nam và nữ những người đó cú quỏ trỡnh làm việc nhiều năm thấy lương của phụ nữ thấp hơn nam giới? Qua tiếp xỳc với người lao động và người chủ, chỳng tụi phỏt hiện rằng những người lao động di cư nữ giỏi giang, được hưởng lương cao khụng trụ lại ở khu vực này, họ thường tỡm việc khỏc hoặc đến cỏc khu vực kinh tế khỏc để được hưởng mức lương cao hơn nữa, với nhiều ưu đói hơn nữa, cũn lại những người ở lại thường khụng phỏt triển mấy về tay nghề. Lời núi kiểu như của chị thợ may tư nhõn “em cũng đang tớnh thuờ một cửa hàng may riờng, rủ mấy chị em chung tay vào cựng làm; cũn làm thuờ thế này chỏn lắm rồi” [Phỏng vấn số 7] thường được gặp khi chỳng tụi tiến hành khảo sỏt cỏc khỏch thể này.

Một thực tế khỏc ảnh hưởng đến vấn đề này là phần lớn chị em di cư tham gia vào khu vực kinh tế này khi tuổi thanh niờn và chưa chồng (84,0% chưa cú chồng), do vậy sau một thời gian lao động họ đến tuổi lập gia đỡnh, họ bị phõn tỏn nhiều bởi cỏc vấn đề của hụn nhõn và vai trũ trong gia đỡnh, điều này ảnh hưởng nhiều đến năng suất và chất lượng cụng việc của họ; và họ phải chấp nhận một mức lương tăng khụng lớn.

Nhưng sự thay đổi địa vị vỡ tỏc động của hụn nhõn khụng phải là một yếu tố kỡm hóm sự phỏt triển của phụ nữ di cư cho dự thu nhập của họ khụng được phỏt triển bằng nam giới. Nếu lấy chồng ở Hà Nội, tõm lý và ý định của những chị em này thường là rời bỏ khỏi cụng việc này, tỡm nghề khỏc (do người chồng và gia đỡnh người chồng giỳp) hoặc mở một cửa hàng nhỏ để tự kinh doanh.

Một số người di cư sau một thời gian làm việc lại quay trở lại nụng thụn, tuy nhiờn theo cỏc nghiờn cứu thỡ số lượng người này khụng nhiều Số người đến HN gấp 5 lần số người ra khỏi Hà Nội” [16, 19]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phỏt hiện hiện tượng một số phụ nữ về quờ lấy chồng, nhúm xó hội này

thường khụng chủ động được hoàn cảnh sống của mỡnh, nhưng họ vẫn cú mong muốn là tiếp tục làm cỏc cụng việc thoỏt ly khỏi nụng thụn. Do điều kiện hạn chế về đối tượng, luận văn khụng đi sõu nghiờn cứu những khỏch thể này, nhưng qua chuyện trũ khi lấy số liệu định lượng, chị em thường tõm đưa ra những suy nghĩ trờn.

Cho dự người lao động di cư đó thực hiện những hành động thay đổi cụng việc để phỏt triển vị trớ của mỡnh, nhưng lời núi của người di cư lại tỏ ra khụng thớch thay đổi. Theo số liệu điều tra, chỉ cú 33,8% số người được hỏi cho rằng hiện nay kiếm việc làm khỏc dễ, nếu cần họ sẽ thay đổi nơi làm việc; và vấn đề học nghề khỏc để thay đổi cụng việc thỡ thật đang buồn, chỉ cú mỗi 3,3% núi rằng họ đang học nghề khỏc để thay đổi cụng việc; con số này quỏ ớt ỏi khú mà đỏp ứng được nhu cầu nõng cao chất lượng lực lượng lao động hiện nay để đỏp ứng tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)