Quan hệ giữa chủ và ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 99)

1 Nghiờn cứu trẻ em giỳp việc gia đỡn hở HàN ội, tr 3-

3.1.Quan hệ giữa chủ và ngƣời lao động

Kể từ khi Đảng cụng nhận 5 thành phần kinh tế và cho phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn, vấn đề người chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động mới được bàn luận nhiều. Ở giai đoạn hiện nay, cỏc vấn đề liờn quan đến người chủ sử dụng lao động thường được xem xột ở những gúc độ sau: sự phỏt triển của chủ doanh nghiệp; quan hệ giữa doanh nghiệp tư nhõn và cỏc thành phần kinh tế khỏc; hướng phỏt triển của cỏc chủ doanh nghiệp... Nhiều bài viết cú tớnh chất cổ vũ đưa ra những điển hỡnh về người chủ doanh nghiệp dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chấp nhận những rủi ro, vướng mắc của cơ chế và sự đỏnh giỏ định kiến trước đõy mà cố gắng vượt qua để làm giàu.

Vấn đề quan hệ giữa người chủ thuờ lao động và người lao động cũng đó bắt đầu được nghiờn cứu, nhưng cỏc bài viết mới gợi đến phần lý luận liờn quan đến sự búc lột lao động là chớnh. Hầu như cỏc bài viết đều cho rằng hoạt động của người chủ doanh nghiệp là một lao động đặc biệt, khụng phải là hành vi búc lột nếu thực hiện đỳng, đủ cỏc quy định của phỏp luật; vỡ thế hiện nay Đảng đó cho phộp đảng viờn được tham gia vào làm chủ doanh nghiệp tư nhõn. Tuy nhiờn, quan hệ thực tế hàng ngày giữa người chủ và người lao động vẫn chưa được chỳ ý trong cỏc nghiờn cứu xó hội.

Theo những nghiờn cứu của chỳng tụi, ụng bà chủ thường cú quan hệ thõn thiết với người lao động di cư trước khi người lao động đến làm thuờ: hoặc là họ hàng, bạn bố một cỏch trực tiếp; hoặc là giỏn tiếp qua những người thõn của người làm thuờ... Số liệu điều tra cho thấy hầu hết số người di cư tỡm việc làm là cú sự quen biết; chỉ cú 7,1% là khụng quen biết hoàn toàn mà phải tỡm nghề qua cỏc trung tõm mụi giới.

Tuy nhiờn, hiện nay quan hệ giữa chủ và thợ khụng cũn nặng về tỡnh thõn quen, mà về hiệu quả cụng việc. Hỡnh dỏng ụng/bà chủ ở trong nghiờn cứu này tương đối hiện đại, cỏc số liệu thu thập từ phớa người lao động di cư nhận xột người chủ của mỡnh quan tõm về mặt tỡnh cảm kộm hẳn hơn so với sự quan tõm về kinh tế. Biểu đồ sau phỏc hoạ phẩm chất người chủ cơ sở sản xuất dưới gúc nhỡn của người lao động:

Biểu 6. Tớnh cỏch người chủ

Theo phần lớn người lao động thỡ cỏc ụng/bà chủ quan tõm nhiều đến hiệu quả cụng việc và tớnh tỡnh của người chủ nghiờm khắc. Sự quan tõm của người chủ đến hiệu quả cụng việc, cẩn thận và nghiờm khắc thường thấy trong cỏc xó hội tư bản, người chủ luụn đặt lợi ớch kinh tế lờn hàng đầu và quờn đi nhưng quan hệ tỡnh cảm. Quan hệ giữa chủ - người lao động mang nhiều tớnh chất của

cuộc mua bỏn sức lao động, và người chủ thường hướng sự thoả thuận này theo những điều kiện cú lợi cho họ. Theo Tony Bilton và cỏc tỏc giả khỏc thỡ: “ Dĩ nhiờn, về mặt phỏp lý, mối quan hệ giữa giới chủ và cụng nhõn bị cai quản bởi một giao kốo cụng việc mà theo lý thuyết thỡ là chuyện tự do thoả thuận giữa đụi bờn. Tuy nhiờn, trong thực tế, quan niệm một giao kốo tự do là một chuyện mơ hồ. Sự tập trung quyền lực kinh tế vào chủ nghĩa tư bản cú nghĩa là giới chủ cuối cựng cú thể quy định những nột đại cương của giao kốo cụng việc. Giao kốo này quả là tự do, ở chỗ người ta khụng bị bắt buộc phải đưa thể lực ra mà lao động, nhưng như chỉ ra trong chương 2, đối với người cụng nhõn, khụng lao động là một chuyện tai hại hơn nhiều so với giới chủ” [5,331].

Sự tớnh toỏn về kinh tế của giới chủ nếu trở thành thỏi quỏ sẽ phỏ hoại mối quan hệ thõn tỡnh với người lao động và dễ trở thành độc đoỏn từ đú nảy sinh mõu thuẫn giữa người làm thuờ và người chủ. Rất may mắn, trong giai đoạn hiện nay, sự tớnh toỏn về kinh tế của giới chủ vẫn kốm theo những quan hệ tỡnh cảm của giới chủ với người di cư làm thuờ.

Người lao động di cư vẫn trụng cậy vào người chủ về những sự giỳp đỡ kinh tế ngoài lương thưởng trong những hoàn cảnh đột xuất. Trả lời cõu hỏi về “Người trợ giỳp quan trọng nhất khi gặp khú khăn”, vẫn cũn 14,3% số người lao động di cư coi sự giỳp đỡ của người chủ cơ sở sản xuất là quan trọng nhất. Sự trợ giỳp này cú thể xuất phỏt từ quan hệ thõn thuộc giữa người làm thuờ và người lao động (nhiều người lao động cú quan hệ thõn thuộc với người chủ trước khi đến làm ở cơ sở sản xuất nhỏ), cũng cú thể đõy là chiến lược cầm chõn người lao động di cư trong giai đoạn ớt nguồn cung cấp lao động hiện nay. Dự vỡ lý do gỡ đi nữa, sự trợ giỳp này vẫn rất cần thiết, tạo niềm tin của người lao động di cư và củng cố mối quan hệ trong lao động.

Cú thể thấy quan hệ giữa người chủ và người lao động di cư là quan hệ theo dạng liờn kết hữu cơ mà Durkheim đó định nghĩa: “liờn kết này khụng dựa

vào sự giống nhau của cỏ cỏ nhõn và cỏc nhúm người mà dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa họ”[26,161-162]. Quan hệ phụ thuộc lẫn nhau này cần thiết cho cả người chủ và người thợ: người thợ thỡ phụ thuộc vào lương, trợ cấp kinh tế mà người chủ cung cấp; cũn người chủ thỡ phụ thuộc vào sức lao động mà người lao động bỏ ra để tăng thờm lợi nhuận cho mỡnh. Kết quả của quan hệ này là cả hai bờn đều tỡm thấy lợi ớch của mỡnh trong quan hệ, và họ phục thuộc với nhau một cỏch rất chặt chẽ, điều này Durkheim gọi là “đoàn kết hữu cơ”.

Sự phụ thuộc vào nhau cú thể được nhỡn nhận qua hỡnh thức hợp đồng lao động và tiền lương mà người lao động di cư đũi hỏi. Bảng dưới cho ta biết mối liờn hệ giữa cỏc hỡnh thức hợp đồng và tiền lương mà người chủ trả cho người lao động.

Bảng 16. Hỡnh thức hợp đồng và tiền lương

Hợp đồng cú văn bản 1.098.890

Thoả thuận bằng miệng 896.670

Khụng thoả thuận, tuỳ vào chủ 756.670

Total 930.000

Cú thể nhận thấy, khi sự thoả thuận càng trở lờn chớnh thức, người lao động di cư càng được hưởng nhiều lợi ớch. Lương của người lao động thấp nhất là hỡnh thức “tuỳ vào chủ” và tăng dần khi hỡnh thức hợp đồng là “thoả thuận bằng miệng” và cao nhất là “cú văn bản”. Cỏc mối quan hệ thõn thiết khụng cú tỏc dụng lớn trong việc tăng lương, mà thay vào đú là địa vị của người lao động: khi họ cú một vị thế cao họ mới được thoả thuận với chủ, và sự thoả thuận càng chớnh thức, địa vị người lao động càng được nhỡn nhận cao hơn, người thuờ lao động càng bị phụ thuộc thỡ người lao động càng được yờu cầu về những lợi ớch cho họ, cụ thể ở đõy là tiền lương.

Trong giai đoạn hiện nay khoảng cỏch giữa người chủ và người lao động di cư khụng lớn. Sự khỏc biệt giữa cỏc thành phần giai cấp trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ khụng rừ nột. Nhận xột về vị trớ người chủ và người làm thuờ, một người lao

động cho rằng: “người chủ và người làm thuờ cũng như nhau thụi, như anh em mỡnh thụi, cũng gũ, hàn, bắt vớt, trốo mỏi nhà... như anh em mỡnh. Khỏc là ở chỗ anh ấy cú cửa hàng, cú vốn và biết cỏch làm ăn. Nếu mỡnh cú vốn, nhà cửa như anh ấy thỡ mỡnh cũng làm chủ thụi” [Phỏng vấn số 5]. Quan điểm này cũng được nhiều người lao động di cư nhắc đến khi chỳng tụi tiến hành điều tra định lượng bằng bảng hỏi.

Sự chia tỏch giữa chủ và thợ khụng rừ rệt, nờn mõu thuẫn giữa chủ và thợ cũng chỉ thấy ở dạng mầm mống của, 11,0% trong số người di cư được hỏi đó bày tỏ lo lắng rằng tiền cụng của họ khụng hợp lý. Tuy nhiờn, đõy chưa chắc đó là một sự mõu thuẫn lớn vỡ cú thể họ tự đỏnh giỏ địa vị lao động của họ cao, đũi hỏi một tiền cụng xứng đỏng hơn thụi chứ thực ra mõu thuẫn khụng đến mức trầm trọng.

Một chỉ số núi đến mõu thuẫn giữa hai giai cấp này chưa đỏng lo ngại là chỉ số về người chuyển đổi nơi làm việc: số người chuyển nơi làm việc vỡ khụng thớch chủ cũ rất thấp, chỉ chiếm 1,3% trong số người chuyển việc.

Tuy nhiờn, cũng cú thể những số liệu trờn đều tốt đẹp vỡ người lao động di cư vẫn khụng dỏm đấu tranh với những người sử dụng lao động. Việc làm hiện nay đó sẵn cú và nhiều, nhưng quỏ trỡnh tỡm kiếm vẫn khụng đơn giản cộng với tõm lý e ngại đấu tranh của người lao động di cư do vậy nhiều khi người lao động phải chấp nhận sự vi phạm quyền lợi để ổn định về việc làm. Nếu cỏc cụng ty, cơ sở kinh doanh được thành lập nhiều hơn nữa, việc làm dễ tỡm hơn nữa, người di cư khụng sợ bị thất nghiệp và tõm lý tự chủ của người dõn tăng lờn thỡ việc đấu tranh giành quyền lợi hợp phỏp sẽ được diễn ra với tần suất mạnh hơn. Về bề nổi thỡ chỳng ta cú thể thấy nhiều mõu thuẫn giữa cỏc nhà kinh doanh và người lao động hơn, nhưng thực sự thỡ sự chấp hành luật phỏp sẽ nghiờm chỉnh hơn, cụng bằng hơn đối với người lao động.

Hiện nay, do chịu ảnh hưởng về kinh tế và văn hoỏ nờn người lao động di cư ở Việt Nam vẫn cú quan hệ tốt với giới chủ thuờ lao động về mặt tỡnh cảm. Đõy là điều kiện tốt để phỏt triển kinh tế theo như cỏc nhà lý thuyết xó hội học hiện đại đó núi “Cỏc lý thuyết phỏt triển kinh tế hiện đại đó chứng minh rằng người lao động cú trỡnh độ năng lực và mối quan hệ tốt giữa người sử dụng lao động và người lao động là nhõn tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt”[11,146].

Qua những phõn tớch trờn, cú thể nhận xột chung về người sử dụng lao động ngày nay là đó bắt đầu mang một lối ứng xử của thời cụng nghiệp, quan hệ của họ đó tớnh đến lợi ớch của cơ sở mỡnh quản lý; nhưng tuy thế họ vẫn bị đan xen những quan hệ về tỡnh cảm. Cú thể nhận thấy trong họ là lối ứng xử “đứng trước thời kỳ giao nhau giữa kiểu làm ăn cũ và mới” [26,192].

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 99)