Cỏc quyền lợi khỏc

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 89)

1 nă m2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 6 năm trở lên

2.10.Cỏc quyền lợi khỏc

Ngoài tiền lương, phụ cấp ăn trưa là thu nhập dễ nhận biết; những khoản trợ cấp và quyền lợi khỏc mà người lao động được hưởng cũng là một trong những yếu tố tớnh thờm vào thu nhập của người lao động.

Về cỏc loại trợ cấp khỏc: 88,6% số lao động di cư hỏi trả lời rằng họ cú được nhận một hoặc nhiều loại trợ cấp, (11,4% khụng được nhận bất cứ trợ cấp gỡ). Tỷ lệ này cũng là khỏ cao, nhưng Luật Lao động quy định mọi người lao động đều phải cú bảo hiểm xó hội, thỡ rừ ràng 11,4% số người được hỏi đó bị thiệt thũi.

Việc hưởng trợ cấp giữa nam và nữ lao động di cư cũng cú nhiều khỏc biệt. Chỉ cú 79,1% trong số nam giới được hưởng trợ cấp; trong khi đú, trong tổng số nữ giới thỡ cú đến 99,0% được hưởng trợ cấp. Đõy lại là một sự bự đắp cho thu nhập của phụ nữ so với nam giới: người phụ nữ cú thu nhập thấp hơn nam giới, nhưng lại được hưởng nhiều trợ cấp hơn, như vậy giỏn tiếp làm thu nhập của họ tăng lờn.

Và cỏc loại trợ cấp mà người lao động được hưởng khụng đồng đều, cú loại đến 58,6% và cú loại chỉ được 5,9%:

Bảng 15. Cỏc loại trợ cấp mà người lao động di cư được hưởng

Loại trợ cấp Được hưởng (%) Khụng được hưởng (%)

Bảo hiểm y tế 7,0 93,0

Bảo hiểm xó hội 5,9 94,1

Xăng dầu, xe đạp, quần ỏo 9,1 90,9

Thưởng 58,6 41,4

Tầu xe về quờ 17,2 82,8

Thuờ nhà 25,3 74,7

Khỏc 1,6 98,4

Việc đúng bảo hiểm xó hội cho người lao động di cư ớt được người chủ lao động thực hiện nhất, nhưng đõy lại là loại trợ cấp mà nhà nước yờu cầu. Theo khoản 1 Điều 141 Bộ Luật Lao động thỡ “Loại hỡnh bảo hiểm xó hội bắt buộc được ỏp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động cú thời hạn đủ ba thỏng trở lờn và hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn” [6,106], và mục a, khoản 1 điều 149 quy định “người sử dụng lao động đúng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương” [6,112]. Tuy nhiờn, bảo hiểm xó hội thường khụng được người sử dụng nộp vào nhà nước để bảo đảm cho quyền lợi của người lao động về lõu dài.

Cú thể thấy tỡnh trạng người di cư làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ này cũng giống như tỡnh trạng của người làm ở cỏc doanh nghiệp tư nhõn, nơi mà “Những người di cư thường khụng nhận được và khụng nhận được đầy đủ cỏc khoản phỳc lợi xó hội mà họ lẽ ra phải được hưởng[16,50].

Cỏc loại trợ cấp trực tiếp, bằng tiền thường được người chủ lao động sử dụng nhiều hơn. Đứng đầu cỏc loại trợ cấp là tiền thưởng, 58,6% người lao động di cư được nhận; sau đú là tăng lương. Hai loại trợ cấp này cú tớnh chất dễ nhận thấy, động viờn sự nhiệt tỡnh của người lao động một cỏch rừ ràng nhất.

Cụng việc của cỏc cơ sở sản xuất nhỏ thường là thời vụ, theo đợt, theo hợp đồng. Tớnh chất của nú khụng quỏ đều đều, mà cũng đũi hỏi thời gian sự gấp rỳt. Những trợ cấp mà người thuờ lao động sử dụng trợ cấp, thưởng để động viờn tinh thần, sự nhiệt tỡnh của người lao động khơi đỳng tõm lý của người lao động di cư, tạo ra hiệu quả cụng việc cao và sự gắn bú với cơ sở sản xuất hơn. Đõy là một sự lựa chọn hợp lý giữa hai chủ thể đứng ở hai mặt đối diện nhau.

Sự tăng tiền lương, thưởng, trợ cấp và điều kiện làm việc cũng núi lờn sự nõng cao địa vị của người lao động. Khi tay nghề được nõng lờn, thỡ tiền lương cũng được nõng lờn theo. Tuy nhiờn, giữa nam và nữ di cư cú những điểm khỏc nhau: nam giới thường xuất phỏt điểm được trả lương thấp; cũn nữ giới xuất phỏt điểm được trả lương cao hơn. Điều này phự hợp với hiện tượng nữ giới thường học nghề trước khi xin việc, cũn nam giới thường xin việc xong mới học nghề (ngay tại nơi làm việc). Nhưng khả năng thăng tiến của nam giới nhanh hơn, và cao hơn nữ giới. Cụng việc đũi hỏi kỹ năng, tay nghề như sửa xe mỏy, thợ xõy dựng, thợ điện tử cú người được trả mức lương cao; cũn nghề khụng cần tay nghề cao như thợ may cụng nghiệp thỡ lương chỉ loại trung bỡnh khỏ.

Cú thể do lương của lao động nữ di cư tăng khụng nhiều sau nhiều năm làm việc, mà vỡ thế số phụ nữ trụ lại ở cỏc cơ sở sản xuất này ớt đi bắt đầu từ năm thứ tư. Khi đối chiếu giới với năm làm việc, ta thấy sự khỏc nhau giữa hai giới: 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00%

1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 6 năm trởlên lên Số năm làm việc T l n g - i đ - c h i Nam giới Nữ giới

Biểu 5. Số năm làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất của nam và nữ

Với những phõn tớch về sự năng động trong thay đổi nghề nghiệp của lao động nữ ở phần trờn, ta cú thể suy luận rằng một phần trong số lao động nữ di cư sau một thời gian làm ở cỏc cơ sở sản xuất này đó tớch luỹ được kỹ năng sống, tiền, trỡnh độ nghề nghiệp để chuyển đổi nghề nghiệp sang làm ở khu vực khỏc,

với mức lương và những cơ hội thăng tiến tốt hơn. Nhận định này bổ sung cho kết quả nghiờn cứu cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh: “Kết quả của sự dịch chuyển này cho thấy liờn quan nhiều đến cỏch quản lý cơ chế đói ngộ, điều kiện làm việc... để cú thể thu hỳt người lao động từ cỏc thành phần kinh tế. Kết quả, số cụng nhõn trẻ, cú tay nghề, kỹ năng cao hơn hướng vào cỏc doanh nghiệp liờn doanh là điều tất yếu bởi lẽ ở đú lương cao hơn, điều kiện làm việc tốt hơn”[11,160].

Số lao động di cư nữ làm việc từ 5 năm trở lờn giảm hẳn, trong khi đú tỷ lệ này ở nam giới vẫn nhiều. Cỏc cơ sở sản xuất nhỏ như vậy cú thể được xem như là “trạm dừng chõn” của người di cư lờn tỡm việc ở Hà Nội, lao động di cư nam rời bỏ “trạm dừng chõn” chậm hơn nữ, điều này chứng tỏ khả năng vươn lờn của phụ nữ di cư hơn hẳn so với nam giới di cư.

Vẫn cũn một phần nhỏ những người phụ nữ sau thời gian lao động ở Hà Nội, kiếm được ớt tiền “làm vốn” đó trở lại quờ. Theo như một điều tra về trẻ giỳp việc ở Hà Nội: “Mong muốn lớn nhất của gia đỡnh cú con đi làm giỳp việc là trẻ em cú thể đi làm kiếm tiền trợ giỳp gia đỡnh vài năm trước độ tuổi lấy chồng sau đú gia đỡnh muốn cho con mỡnh về quờ lấy chồng và cú việc làm ổn định ở quờ”1, hoặc chớnh một số trẻ giỳp việc cũng cú suy nghĩ muốn trở về quờ lấy chồng, tuy nhiờn số lượng khụng được nhiều: “Khi được hỏi “Em cú dự định làm việc lõu dài ở Hà Nội khụng?”, cú đến 42/80 em được hỏi cho biết sẽ ở lại; 29/80 em khụng ở lại và 9/80 em cũn chưa rừ ý định. Một điểm đỏng chỳ ý là trong số 29 em khụng ở lại, thỡ đó cú 22 trẻ em là về quờ, 5 trẻ em cũn lại cho biết sẽ học nghề khỏc hoặc chuyển đi nơi khỏc tỡm việc làm. Nhúm trẻ quay về quờ lập gia đỡnh rơi vào nhúm 17, 18 tuổi”2. Tuy nhiờn, khi quay trở lại về quờ vỡ cuộc sống gia đỡnh, chắc chắn số người lao động di cư trở lại làm ruộng khụng nhiều, mà họ sẽ phỏt huy những kỹ năng nghề nghiệp và cuộc sống đó thu

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 89)