1 Nghiờn cứu trẻ em giỳp việc gia đỡn hở HàN ội, tr 3-
3.2. Quan hệ giữa những ngƣời lao động trong nơi làm việc
Quan hệ của những người di cư cựng làm trong một cơ sở thường được chớnh họ núi rằng rất chặt chẽ. Những cõu núi “như anh em một nhà”, “cựng sống với nhau”, “đặc anh em cả”...[Trong phỏng vấn sõu và qua núi chuyện trong điều tra định lượng] muốn chứng tỏ là sự hoàn cảnh của những người cựng cựng làm việc, cựng sinh sống với nhau đó gắn kết lại thành một khối thống nhất khụng kộm gỡ những quan hệ tỡnh cảm mà họ cú ở quờ hương. Một số người cũn núi rằng họ chọn nơi này vỡ anh em sống tốt với nhau; ngầm ý là thu nhập khụng quan trọng bằng tỡnh cảm của họ. Chỉ cú 2,4% trả lời rằng những người cựng làm khụng quan tõm, khụng giỳp đỡ lẫn nhau.
Qua những ý kiến và số liệu trờn, chỳng ta cú thể núi rằng trong cụng việc, sự phối hợp của những người lao động di cư rất tốt. Những người cú kinh nghiệm, cú tay nghề cao thường được giao nhiệm vụ kốm cặp người mới vào, và tỡnh trạng mõu thuẫn trong lao động khụng mấy khi xảy ra trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ. Đõy là sự hợp tỏc trong lao động di cư dễ đạt được trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ nơi mà số người lao động ớt, lại thường xuyờn làm chung một cụng việc.
Theo E. Durkheim, sự gắn kết tỡnh cảm như trờn của nhúm người lao động này được ụng xếp loại đoàn kết cơ giới: “Nguyờn tắc làm cơ sở cho việc tổ chức xó hội của một tập thể khụng phải là sự đa dạng của cỏc nhúm người và cỏc cỏ nhõn mà là sự giống nhau của họ” và ụng cũng nhận xột “ý thức tập thể liờn quan nhiều tới liờn kết cơ học để tồn tại, một xó hội như vậy khụng chấp nhận sự khỏc nhau, quyền lợi cỏ biệt của cỏ nhõn cũng như của nhúm người” [26,161]. Sự đoàn kết cơ giới này theo E. Durkheim chỉ phự hợp với những xó hội sơ khai, khi đú sự phõn cụng lao động cũn đơn sơ và chưa được chuyờn mụn hoỏ cao.
Trong xó hội hiện đại, đoàn kết cơ giới sẽ khụng phự hợp, sự phõn cụng trong xó hội hiện đại chỉ phự hợp với sự đoàn kết hữu cơ, tuy nhiờn, sự phõn
cụng lao động hiện đại khụng xoỏ bỏ được đoàn kết cơ học, vẫn để cho đoàn kết cơ học tồn tại, ụng nhận định “Tiến bộ của sự phõn cụng lao động khụng thể làm tan ró và huỷ hoại liờn kết cơ học”[26,161-162].
Như phần trờn đó nhận định, mối quan hệ của những người lao động di cư trong cựng một cơ sở sản xuất với nhau mang kiểu dỏng của đoàn kết cơ giới. Tuy nhiờn, để đỏnh giỏ nú cú phự hợp và cú tỏc dụng tốt đối với những người di cư tỡm việc làm trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ hay khụng, chỳng ta cần phải cú những thụng tin khỏc nữa.
Một trong những cõu hỏi đỏnh giỏ liờn kết, tỏc động của sự liờn kết đến đời sống và việc làm của người lao động là hỏi về sự trợ giỳp khú khăn. Trả lời cõu hỏi: “ai là người giỳp đỡ quan trọng nhất khi bạn gặp khú khăn” thỡ người giỳp đỡ quan trọng nhất đối với người lao động di cư là người đó định cư tại Hà Nội, thứ nhỡ là bạn bố cựng di cư ra Hà Nội làm việc, thứ ba là người chủ và đến thứ tư mới là những người cựng làm. Với một thứ tự như vậy thỡ người cựng làm khụng cú một quan hệ hữu ớch mạnh như những gỡ mà họ thường núi ra.
Rừ ràng, khỏc với quan hệ của người lao động di cư với người chủ, quan hệ của người lao động di cư với nhau khụng được bền chặt do khụng phụ thuộc vào nhau, cú hay khụng cú hợp tỏc cũng khụng ảnh hưởng nhiều. Những người cựng làm chỉ quan trọng trong giỳp đỡ nhau về cụng việc; cũn về kinh tế, tỡnh cảm thỡ thực sự khụng thõn thiết, cõu núi “những người cựng làm đõy cũng bỡnh thường thụi” [Phỏng vấn sõu số ] cú lẽ là một nhận xột chớnh xỏc nhất đối với mối quan hệ này: khụng tốt, khụng xấu, khụng cần phải đề phũng nhưng cũng khú nương tựa vào nhau được; trong cụng việc thỡ cú tớnh hợp tỏc với nhau để hoàn thành cụng việc cũn tỡnh cảm thỡ khụng sõu đậm. Vỡ thế, khi chuyển nơi làm việc, họ cũng tạo lập một mối quan hệ mới và rời bỏ mối quan hệ cũ được tạo lập nơi làm việc.