Đặc điểm tự nhiờn xó hội quận Hoàng Mai Hộp 2 Giới thiệu quận Hoàng Ma

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 47)

Hộp 2. Giới thiệu quận Hoàng Mai

Quận Hoàng Mai được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 của Chớnh Phủ và chớnh thức ngày 01/01/2004 Quận Hoàng Mai là một vựng đất nằm ở phớa Đụng Nam thành phố Hà Nội, cú diện tớch tự nhiờn là 4.104,1 ha với tổng số dõn là 214.759 người. Quận Hoàng Mai phớa Đụng giỏp huyện Gia Lừm, Từy và Nam giỏp huyện Thanh Trỡ, Bắc giỏp quận Thanh Xuừn và quận Hai Bà Trưng với 14 đơn vị hành chớnh trực thuộc là 14 phường được hỡnh thành trờn cơ sở 9 xú của huyện Thanh Trỡ và 5 phường của quận Hai Bà Trưng.

Quận Hoàng Mai cú đường giao thụng thuỷ chớnh nối Thủ đụ với phương Nam rộng lớn của đất nước, cú cỏc đường giao thụng quan trọng đi qua: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành đai 3, cầu Thanh Trỡ, đường vành đai 2,5 và đường thuỷ Sụng Hồng nối mạch giao thụng giữa Hoàng Mai với cỏc tỉnh phớa Bắc, phớa Tõy và phớa Nam. Do đú quận Hoàng Mai là một trong những Quận cú vị trớ quan trọng về chớnh trị, quõn sự và kinh tế của Thành phố Hà Nội.

Quận Hoàng Mai cú nhiều làng nghề, những làng nghề của Quận đú, đang và sẽ phỏt triển mạnh cựng kinh tế Thủ đụ, tạo việc làm cho nhõn dõn địa phương và gúp phần đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế-xú hội của Hà Nội ngàn năm văn hiến. Về xõy dựng, Hoàng Mai là một quận cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh của Thành phố. Bộ mặt của Quận đang thay đổi hàng ngày hàng giờ với những cụng trỡnh nhà chung cư cao tầng, cỏc khu đụ thị mới như: Định Cụng, Linh Đàm, Đền Lừ...[42]

Tuy mới được thành lập, nhưng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở quận Hoàng Mai đó bắt đầu cú đúng gúp cho sự phỏt triển của thành phố. Năm 2004, giỏ trị cụng nghiệp ngoài nhà nước của quận đạt được 537242 triệu đồng [23,63], cơ sở sản xuất cụng nghiệp ngoài nhà nước là 701 cơ sở [23,74], với 8049 người lao động [23,85]. Trong lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ cỏ thể, quận Hoàng Mai cú 3645 cơ sở, với số lao động là 5059 người [23,125-126].

Cỏc ngành nghề mà cỏc cơ sở ngoài quốc doanh tham gia được thống kờ (Hà Nội) gồm: Khai thỏc than; khai thỏc đỏ; sản xuất thực phẩm và đồ uống; dệt; sản xuất trang phục; sản xuất đồ da, giầy dộp; chế biến gỗ; sản xuất giấy, chế biến giấy; xuất bản in; sản xuất hoỏ chất; sản xuất sản phầm từ cao su, plastic; sản xuất sản phẩm từ khoỏng phi kim loại; sản xuất kim loại; sản xuất sản phẩm từ kim loại; sản xuất mỏy múc thiết bị; sản xuất mỏy múc thiết bị điện; sản xuất ti vi, radio; sản xuất dụng cụ y tế; sản xuất động cơ; sản xuất phương tiện vận tải khỏc; sản xuất giường tủ, bàn ghế; sản xuất và phõn phối nước[23,70-71].

Cú thể nhận xột khỏi quỏt về tỡnh hỡnh việc làm cho người lao động di cư vào thành phố Hà Nội như sau:

Từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới, ngày càng cú nhiều người lao động từ nụng thụn di cư vào Hà Nội. “Theo cỏc số liệu ước tớnh, từ năm 1986 đến nay, bỡnh quõn mỗi năm dõn số Hà Nội tăng thờm 55.000 người, trong đú số người do di dõn chiếm tới 22.000 người” [16,19]. Đa số những người di cư đến Hà Nội là để tỡm việc làm cải thiện đời sống. Trong những năm qua, doanh nghiệp tư nhõn nổi lờn là nơi ngày càng thu hỳt nhiều người lao động di cư, đặc biệt là những doanh nghiệp cú mụ hỡnh vừa và nhỏ. Cỏc doanh nghiệp này nổi lờn là một thành phần kinh tế khụng thể thiếu được của nền kinh tế đất nước.

Quận Hoàng Mai là một quận mới của thành phố. Do mụ hỡnh kinh tế đang chuyển đổi từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và đụ thị hoỏ nhanh, nờn quận cú nhiều đặc điểm thuận lợi cho phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, đồng thời là nơi

thu hỳt nhiều người dõn di cư từ nụng thụn đến làm việc. Do vậy, việc nghiờn cứu người di cư làm ở cỏc cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở đõy rất thuận tiện, và qua nghiờn cứu thực trạng người di cư ở đõy, chỳng ta cú thể khỏi quỏt lờn tỡnh hỡnh người di cư ở những địa bàn cú tốc độ đụ thị hoỏ nhanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 47)