Lý thuyết trao đổi của Adam Smith, David Ricardo, John Stuart Mell, Jeremy

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 36)

Mell, Jeremy...

Bản chất trao đổi dựng để chỉ mối quan hệ xó hội trong đú cỏc cỏ nhõn, nhúm, tổ chức xó hội thoả món nhu cầu của mỡnh bằng cỏc sản phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ của nhau. Bản chất của sự trao đổi, như Adam Smith đó nờu rừ là ở việc đỏp ứng cỏc nhu cầu của nhau theo cỏch “hóy đưa cho tụi cỏi tụi muốn này và người sẽ được cỏi mà người muốn kia

Là một hiện tượng xó hội, trao đổi được xem xột với tư cỏch là quỏ tỡnh tương tỏc xó hội với cỏc giỏ trị, niềm tin, chuẩn mực liờn quan tới sự thoả thuận, cụng bằng, lũng tin, lợi lộc kinh tế. Là một quỏ trỡnh điển hỡnh của hành vi kinh tế, hoạt động trao đổi thể hiện rừ tớnh duy lý của hành động xó hội và đầu úc kinh tế của cỏc bờn tham gia. Là một thiết chế xó hội, trao đổi cú hệ giỏ trị, chuẩn mực và cỏc quy tắc quy định cỏch thức và đối tượng trao đổi.

Trao đổi xuất hiện do thực tế là cỏc cỏ nhõn cú nhu cầu sử dụng cỏc loại sản phẩm, hàng hoỏ và dịch vụ khỏc nhau mà họ chỉ cú thể tỡm kiếm được thụng qua tiếp xỳc, trao đổi thụng tin cho nhau. Trao đổi bằng hiện vật chủ yếu phự

hợp với hệ thống kinh tế đơn giản. Trong hệ thống kinh tế phức tạp với sự phõn cụng lao động cao thỡ việc tỡm kiếm để người mua và người bỏn gặp nhau trở lờn tốn kộm, tức là, theo cỏch gọi của kinh tế học hiện đại, “chi phớ giao dịch” tăng lờn. Thị trường xuất hiện với tư cỏch là một cơ chế giảm bớt cỏc chi phớ trao đổi . Việc sử dụng đồng tiền để trao đổi gúp phần làm giảm cỏc “chi phớ giao dịch” này và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thỏc cỏc tiềm năng khỏc của trao đổi.

Túm lại, trong xó hội học kinh tế, trao đổi được xem xột từ nhiều gúc độ, vớ dụ hành động xó hội, tương tỏc xó hội, cấu trỳc xó hội, chức năng xó hội và là quỏ trỡnh cơ bản của thị trường [18,196-197].

Ứng dụng của thuyết trao đổi được dựng nhiều trong việc giải thớch những vấn đề về lương, thưởng, phỳc lợi... mà người lao động được hưởng; đồng thời cũng lý giải cho vấn đề quan hệ giữa chủ và thợ ở cỏc cơ sở sản xuất.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 36)