Lý thuyết về cung và cầu của David Begg và cộng sự

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 31)

Nguồn gốc lý thuyết cung và cầu là từ kinh tế học. Cỏc nhà kinh tế học đó xem xột vấn đề cung cầu đối với sản phẩm sản xuất và chỉ ra quan hệ giữa chỳng.

Trong cuốn sỏch Kinh tế học của David Begg và cộng sự, quan hệ cung- cầu được lý giải rất cụ thể. Trước tiờn, tỏc giả định nghĩa rừ cỏc khỏi niệm cung và cầu:

“Cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mức giỏ chấp nhận được”

...“Cung là lượng một mặt hàng mà người bỏn muốn bỏn ở mỗi mức giỏ chấp nhận được”. [4,45]

Hộp 1: Vớ dụ về quy luật Cung-Cầu của Kinh tế học

Cỏc tỏc giả dựng vớ dụ về thị trường bỏn sụcụla để diễn giải quy luật cung và cầu:

Nếu cỏc yếu tố khỏc giữ nguyờn:

Người sản xuất sụcụla (cung) chấp nhận bỏn với mức giỏ rẻ nhất là 0.10 bảng/thanh (với giỏ này họ sản xuất rất ớt), giỏ càng cao, họ sản xuất càng nhiều hơn; tuy nhiờn năng lực sản xuất cú hạn, họ chỉ cú thể sản xuất được 200 triệu thanh/năm.

Người mua (cầu) thỡ khi giỏ càng rẻ họ mua càng nhiều. Với giỏ mỗi thanh sụcụla là 0.50 bảng, họ mua rất ớt; nhưng khi giỏ giảm đi bằng khụng, họ cũng chỉ tiờu thụ được 200 triệu thanh/năm.

Xem biểu đồ, ta thấy giao nhau giữa đường CUNG và CẦU ở điểm E đõy là điểm cõn bằng giữa cung và cầu, người ta mua bỏn thoải mỏi với nhau và khụng cú yếu tố khuyến khớch thay đổi giỏ.

Lưu ý, phần biểu đồ ở dưới điểm E, lượng cầu nhiều hơn lượng cung, sụcụla sẽ khan hiếm trờn thị trường, người bỏn cú xu hướng tăng giỏ thanh sụcụla; ngược lại ở trờn điểm E, thị trường sẽ dư thừa sụcụla, người bỏn sẽ phản ứng với việc tồn trữ hàng bằng việc hạ giỏ thanh sụcụla.

Nếu cú yếu tố tăng lượng cầu:

Khi cú yếu tố làm tăng lượng cầu, trờn biểu đồ sẽ thấy đường CẦU dịch chuyển đến đường CẦU’ khi đú điểm đang E là điểm đang cõn bằng cũ sẽ rơi vào khu thiếu hụt cầu, khi đú người bỏn sụcụla cú chiều hướng tăng giỏ sụcụla đến giỏ điểm E’ là điểm cõn bằng mới (Đõy là những túm tắt lý luận về quy luật cung-cầu trong kinh tế học) [4,45-53]

Biểu đồ cung và cầu (qua vớ dụ bỏn sụcụla) G iỏ s ục ụl a ( bả ng /t ha nh) Cung 0.50 E’ 0.40 E 0.30 0.20 0.10 Cầu Cầu’ 0 40 80 120 160 200 240 280

Lượng (triệu thanh/năm)

Tỏc giả đỳc kết lại:

“Cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở tại mỗi mức giỏ. Nếu cỏc yếu tố khỏc giữ nguyờn, khi giỏ càng thấp thỡ lượng cầu càng nhiều. Quan hệ như thế này giữa giỏ và lượng cầu cú thể minh hoạ bằng đồ thị dưới dạng đường cầu. Cỏc đường cầu dốc xuống.

Cung là lượng một mặt hàng mà người bỏn muốn bỏn ở mỗi mức giỏ. Nếu cỏc yếu tố khỏc giữ nguyờn, khi giỏ càng cao thỡ lượng cung càng nhiều. Đường cung cho thấy đồ thị quan hệ giữa giỏ và lượng cung. Cỏc đường cung dốc lờn” [4,62]

“Tại một thời điểm cụ thể giỏ thị trường cú thể khụng phải là cõn bằng. Nếu như vậy thỡ sẽ tồn tại hoặc dư cầu, hoặc dư cung, tuỳ thuộc vào chỗ giỏ này nằm cao hơn hay thấp hơn giỏ cõn bằng."[4,47]

... “ở bất kỳ một mức giỏ nào cao hơn giỏ cõn bằng sẽ tồn tại dư cung. Người bỏn sẽ phản ứng với việc tồn trữ hàng bằng cỏch cắt bớt giỏ. Chỉ khi giỏ xuống đến mức giỏ cõn bằng thỡ mới hết dư cung. Ngược lại, ở cỏc mức giỏ thấp hơn giỏ cõn bằng, sẽ tồn tại dư cầu và sẽ làm tăng giỏ đến mức giỏ cõn bằng. Ở

trạng thỏi cõn bằng, người bỏn và người mua cú thể mua bỏn thoải mỏi với giỏ cõn bằng, khụng cú yếu tố khuyến khớch thay đổi giỏ”.[4,49]

Tuy nhiờn, quan hệ cung cầu khi ỏp dụng vào xó hội học cũng cú sự biến đổi của nú.

Theo tỏc giả Lờ Ngọc Hựng (trong Xó hội học kinh tế) thỡ quy luật cung cầu khi ỏp dụng vào xó hội học kinh tế nhằm để giải thớch cỏc quan hệ mua bỏn trờn thị tường lao động. Cụng nhõn - người bỏn sức lao động (cung); nhà tư sản - người mua sức lao động (cầu).

Quan hệ mua bỏn sức lao động về bề ngoài thỡ tự nguyện, nhưng bờn trong thực sự khụng tự nguyện và khụng cú lợi cho cả hai bờn mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như yếu tố giới, quyền lực và cỏc khớa cạnh xó hội của mỗi bờn, do đú đường cầu phụ cú được khụng chỉ ở lý do kinh tế, mà cũn ở nhiều lý do xó hội khỏc.

Tiếp cận xó hội học kinh tế trong việc xem xột thị trường lao động đũi hỏi phải tớnh đến một số điều quan trọng sau đõy:

Thứ nhất: Sự mơ hồ, thiếu rừ ràng về khối lượng hàng hoỏ lao động được trao đổi, mua bỏn trờn thị trường do sức lao động là một hàng hoỏ đặc biệt.

Thứ hai: Sự bất bỡnh đẳng về cơ hội việc làm và tiền cụng lao động cú thể tăng, giảm tuỳ theo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cụ thể.

Thứ ba: Sự phõn hoỏ về điều kiện lao động và quyền lực giữa cỏc vị trớ trong cấu trỳc ngành nghề trong xó hội.

Thứ tư: Hiện tượng hỡnh thành thị trường lao động nội bộ. Đú là mạng lưới lao động và quỏ trỡnh di động (di chuyển) lao động trong phạm vi nhà mỏy, xớ nghiệp, ngành nghề, khu vực kinh tế [18,266-267].

Thế nờn khi ỏp dụng quy luật cung cầu vào trong việc xỏc định mức độ cung cầu của thị trường lao động, chỳng ta cần phải tớnh đến nhiều yếu tố, cả kinh tế và phi kinh tế để phõn tớch được thực tế của thị trường.

Trong luận văn, cỏc yếu tố cung cầu được ỏp dụng chủ yếu theo hướng của xó hội học, tuy nhiờn cũng chịu ảnh hưởng của kinh tế học nhất là để giải thớch sự cõn bằng, bất cõn bằng trong thị trường lao động giữa người cung và người cầu, nhất là những yếu tố tạo ra đường cầu phụ để nõng cao hoặc hạ thấp giỏ trị của người lao động trờn thị trường lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 31)