Cỏc mối quan hệ khỏc của ngƣời lao động di cƣ

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 106)

1 Nghiờn cứu trẻ em giỳp việc gia đỡn hở HàN ội, tr 3-

3.3.Cỏc mối quan hệ khỏc của ngƣời lao động di cƣ

Người thõn đó nhập cư vào Hà Nội là nguồn trợ giỳp quan trọng nhất đối với người lao động di cư. Người quen biết ở Hà Nội, và người thõn ở Hà Nội là nguồn trợ giỳp quan trọng nhất khi người lao động gặp khú khăn:

Bảng 17. Nguồn trợ giỳp quan trọng nhất đối với người lao động di cư

Nguồn trợ giỳp Tỷ lệ

Bạn bố ở quờ 5,7%

Bạn bố cựng ra HN làm việc 27,6%

Bạn bố cựng nơi sản xuất 10,5%

Người chủ nơi làm việc 14,3%

Người thõn đó định cư tại HN 32,4%

Khỏc 1,9%

Khụng ai giỳp 7,6%

Khụng chỉ giỳp đỡ khi người di cư gặp khú khăn, người thõn đó định cư ở Hà Nội cũn cú trợ giỳp quan trọng khỏc trong giai đoạn tỡm việc của người lao động di cư làm ở cơ sở sản xuất nhỏ này. Khi ra Hà Nội làm việc, người quen ở Hà Nội là người giỳp tỡm việc chớnh chiếm 61,9% số người giỳp tỡm việc đầu tiờn ở Hà Nội. Phải núi rằng mối quan hệ kiểu mạng lưới này tỏ ra rất hữu ớch đối với người di cư. Những sự trợ giỳp quý bỏu đú thực sự là bắt nguồn từ tỡnh cảm, từ tỡnh làng xúm, bạn bố, họ hàng chứ khụng xuất phỏt từ vấn đề kinh tế. Qua xem xột sự trợ giỳp này, chỳng ta sẽ phải cụng nhận rằng mối quan hệ gia đỡnh, họ hàng, làng xúm hiện nay ở Việt Nam vẫn cũn bền chặt, điều này phản bỏc lại những nhận xột tiờu cực khi cho rằng quan hệ gia đỡnh, họ hàng ở nước ta ngày nay xuống cấp nghiờm trọng.

Bạn bố cựng di cư ra Hà Nội làm việc nhiều khi khụng cựng ở, cựng làm với nhau nhưng họ cú một quan hệ sõu sắc cả về tỡnh cảm lẫn kinh tế. Khi gặp khú khăn, 27,6% số người được hỏi tỡm thấy ở bạn bố nguồn trợ giỳp quan trọng, chỉ sau người thõn đó định cư ở Hà Nội là 32,4%. Điều này cú thể hiểu được rằng ngoài mối quan hệ bạn bố và cụng việc, kinh tế; họ cũn cú sự ràng buộc của người cựng địa phương và cỏc quan hệ làng xúm, lỏng giềng ở quờ của

họ. Yếu tố văn hoỏ đó gắn bú chặt chẽ cỏc cỏ nhõn này lại với nhau và do đú, họ hay tỡm đến nhau khi cần sự giỳp đỡ.

Tuy khụng đứng đầu về trợ giỳp về kinh tế, nhưng những người bạn bố cựng di cư ra Hà Nội cựng cảnh ngộ, cựng địa phương, cựng chung nền văn hoỏ chắc chắn là nguồn trợ giỳp về tỡnh cảm cao nhất. Qua tiếp xỳc với cỏc đối tượng nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy điểm đến chơi, trũ chuyện ngoài cơ sở sản xuất của người lao động thường là nhúm bạn cựng quờ ra Hà Nội làm việc. Thường thỡ nhúm này cú hoàn cảnh kinh tế kộm, tiền kiếm được sau khi trừ chi phớ may lắm cũng chỉ cũn lại một ớt, do đú khú cú trợ giỳp về kinh tế cho nhau.

Những người bạn hiện cũn sinh sống ở quờ đối với nhúm lao động di cư làm ở cỏc cơ sở sản xuất nhỏ gần như khụng cũn quan hệ, dễ hiểu vỡ sự đi lại khú khăn, thời gian xa cỏch dần dần làm cho họ khụng cũn thõn thiết với nhau nữa. Phong cỏch làm việc khỏc nhau, và những mối quan tõm, lo lắng khỏc nhau cộng với thời gian sẽ làm phai nhạt mối liờn hệ này. Núi chung, những người lao động di cư khi đó xỏc định rời quờ thường cũng xỏc định lại những quan hệ bạn bố của họ. Tuy nhiờn, cú thể dự đoỏn rằng nếu những người bạn này cú điều kiện liờn hệ thường xuyờn với nhau, tỡnh cảm của họ sẽ gắn bú chặt chẽ với nhau hơn; giả xử những người bạn ở quờ lại tiếp tục ra Hà Nội, họ chắc chắn sẽ nhận được sự trợ giỳp của những người đi trước cả về tỡnh cảm lẫn kinh tế.

Trong cỏc nguồn trợ giỳp quan trọng nhất, khụng thấy sự hiện diện của chớnh quyền, đoàn thể. Cú thể chớnh quyền đoàn thể chỉ là những trợ giỳp cuối cựng, khi người lao động di cư gặp phải những chuyện mà những nguồn trợ giỳp trờn khụng giải quyết được.

Điều này, cũng cho thấy rằng đa số người lao động di cư ra Hà Nội chưa được cỏc đoàn thể, chớnh quyền giỳp đỡ. Họ chỉ liờn hệ với chớnh quyền những khi cú vấn đề liờn quan đến phỏp luật, cũn những vấn đề sinh hoạt hàng ngày thỡ họ chưa quan tõm tỡm kiếm sự trợ giỳp của phỏp luật.

Đỏnh giỏ về cỏc mối quan hệ của người lao động di cư làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, chỳng tụi cú những nhận xột sau:

 Người chủ cơ sở sản xuất thường là người thõn thuộc với người làm thuờ. Người chủ bắt đầu cú những lối ứng xử kiểu chủ tư bản, nhưng vẫn cũn bị văn hoỏ truyền thống tỏc động. Mõu thuẫn giữa người chủ và người lao động di cư mới chỉ ở dạng tiềm ẩn.

 Người cựng cơ sở sản xuất là người trợ giỳp về cụng việc, cũn cỏc quan hệ về trợ giỳp kinh tế và tỡnh cảm khụng cao.

 Người đó định cư ở Hà Nội là nguồn trợ giỳp quan trọng nhất. Người lao động di cư thường nhận được sự trợ giỳp từ mối quan hệ này về tỡm việc, chuyển việc, nõng cao điều kiện sinh hoạt.

 Người bạn cựng ra Hà Nội làm ăn là nguồn trợ giỳp tỡnh cảm tốt nhất, tuy nhiờn sự trợ giỳp về kinh tế của nhúm này khụng cao.

 Người bạn cựng quờ mất dần cỏc mối quan hệ với người di cư ra Hà Nội làm việc trong cỏc cơ sở sản xuất nhỏ.

*

Một phần của tài liệu Thực trạng việc làm của người di cư tự do trong cơ sở sản xuất nhỏ trên địa bàn quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 106)