Yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn chiến lược

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 26)

- Dự báo ngân lưu: nếu dự báo dịng ngân lưu âm thì doanh nghiệp thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao

- Nợ vay ngân hàng : nợ ngắn hạn cĩ rủi ro thấp cĩ thể đi kèm với chiến lược thanh khoản thấp

- Tình hình tài chính: các doanh nghiệp cĩ nhiều rủi ro tài chính thì thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao.

- Đặc điểm ngành kinh doanh : Những ngành kinh doanh cĩ nhiều rủi ro kinh doanh thì thường lựa chọn chiến lược thanh khoản cao.

1.3.5. Quản trị số dư tồn quỹ tiền mặt

Mơ hình tối ưu hĩa tồn quỹ tiền mặt thực chất là sự cân bằng giữa tồn quỹ tiền mặt và chứng khốn ngắn hạn theo thời gian.

1.3.5.1. Mơ hình Baumol

Đây là mơ hình phát triển từ mơ hình lượng đặt hàng tối ưu EOQ nhằm giúp các nhà quản lý tối thiểu hĩa các chi phí liên quan tới việc chuyển đổi qua lại giữa tiền mặt và chứng khốn trong một thời gian xác định.

Tổng chi phí = Chi phí giao dịch + Chi phí cơ hội

Ký hiệu lại cho gọn các nội dung của phương trình trên :

Tổng chi phí (Z) = F + r (1.9)

2FT r r

T : Tổng nhu cầu tiền mặt trong kỳ

F : Chi phí giao dịch cốđịnh cho mỗi lần giao dịch chứng khốn r : Chi phí cơ hội vốn do nắm giữ tiền mặt, cĩ thể sử dụng lãi suất

của chứng khốn ngắn hạn cĩ tính thanh khoản cao

C : Mức tồn quỹ ban đầu và tại thời điểm chuyển đổi chứng khốn

để bù đắp tồn quỹ

C/2 : Mức tồn quỹ bình quân

T/C : Số lần giao dịch, chuyển đổi giữa chứng khốn và tiền mặt Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu (C) là số tiền mặt tồn quỹ mà tại đĩ tổng chi phí đạt tối thiểu.

Cơng thức tính mức tồn quỹ tối ưu là: C = (1.10)

1.3.5.2. Mơ hình Miller – Orr

Miller – Orr đã phát triển mơ hình Baumol cho phép số dư tiền mặt biến

động một cách ngẫu nhiên thay vì phụ thuộc hồn tồn vào con số ước đốn của nhà quản trị.

Miller – Orr cũng xác định các giới hạn kiểm sốt tiền mặt. Đây là tín hiệu để mua và bán chứng khốn.

- Giới hạn trên (U) là tín hiệu mua vào một giá trị chứng khốn (C) đủ để làm tiền mặt dư thừa giảm xuống mức tồn quỹ tối ưu. U = 3C + L

3Fσ 2

r

43 3

- Giới hạn dưới (L) là tín hiệu bán ra một giá trị chứng khốn (C) đủđể

làm tiền mặt tăng lên đến mức tồn quỹ tối ưu. Giới hạn này do cơng ty đặt tại giá trị >0

Cơng thức tính mức tồn quỹ tối ưu là: C = 3 (1.11)

Trong đĩ

C : Số tiền chuyển đổi (mua, bán chứng khốn) tối ưu F : Chi phí giao dịch chứng khốn cốđịnh mỗi lần

σ : Phương sai của ngân lưu rịng hàng ngày r : Chi phí sử dụng vốn (lãi suất) ngày

Mức tồn quỹ tối ưu C* = C + L (1.12) Mức tồn quỹ tiền mặt bình quân CA = C + L (1.13)

1.3.6. Dự báo tiền mặt1.3.6.1. Khái niệm 1.3.6.1. Khái niệm

Dự báo tiền mặt là dựđốn các nguồn nhập, xuất ngân quỹ theo đặc thù về chu kỳ kinh doanh, theo mùa vụ, theo kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Dự báo tiền mặt giúp doanh nghiệp ước lượng được khoảng định mức ngân quỹ trong tương lai để dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách, từ đĩ doanh nghiệp chuẩn bị nguồn bù đắp cho các khoản thiếu hụt này.

1.3.6.2. Tầm quan trọng của dự báo tiền mặt

- Là phương tiện dẫn dắt cho các chiến lược huy động vốn (khi thiếu) hoặc đầu tư ngắn hạn (khi thừa)

- Là yếu tố đầu vào cho các quyết định chính sách tài chính ngắn hạn, gồm: chính sách chi tiêu, chính sách bán chịu, lựa chọn nguồn huy động vốn.

- Là một cơng cụ kiểm sốt giữa thực tế và kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp.

- Là cơng cụ quản lý rủi ro những tác động của biến động trên thị

trường tiền tệ (lãi suất), thị trường hàng hĩa dịch vụ (giá cả), thị trường ngoại hối (tỷ giá),...

1.3.6.3. Dự báo tiền mặt hàng tháng

Cĩ 3 phương pháp

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)