Văn hố giáo dục:

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 127)

I Mơng Nguyên Lần Mơng Nguyên lần

4Văn hố giáo dục:

- Cho dựng lại trờng Quốc Tử Giám, mở trờng học nhiều nơi.

- Tơn sùng đạo Nho.

- Giáo dục, thi cử quy củ, chặt chẽ, thơng qua 3 kì thi: Hơng, Hội, Đình. a.Văn học:

-Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển, chữ Nơm đợc coi trọng.

Tác phẩm tiêu biểu: Đại cáo bình Ngơ”.

HĐ5: Tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVII

Gv: Em hãy nhận xét tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVII?

- Chính quyền luân thay đổi

- Diễn ra các cuộc chiến tranh phong kiến, tranh giành nhau về quyền lực Đời sống nhân dân khổ cực - > Khởi nghĩa.

->Văn học cĩ nội dung yêu nớc sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc và khí phách anh hùng.

b.Khoa học:

-Sử học: Đại Việt kí tồn th- NSL. -Địa lí: D địc chí-Nguyễn Trãi. -Y học: Bản thảo thực vật tốn yếu. -Tốn học: Đại hành tốn pháp. => Phong phú, đa dạng.

c.Nghệ thuật:

- Sân khấu: Ca múa, nhạc chèo, tuồng đợc phục hồi.

- Điêu khắc: Kĩ thuật điêu luyện, phong cách đồ sộ: Lăng tẩm ở Lam Kinh.

T5.Tình hình chính trị, xã hội thế kỉ XVI - XVII

1.Kinh tế: *Nơng nghiệp:

-Giải quyết vấn đề ruộng đất, khai hoang cho binh lính về quê sản xuất. - Đặt 1 số chức quan chuyên trách. - Chia ruộng đất cơng làng xã. Cấm giết trâu, bị. Đắp đê ngăn mặn.

->Khuyến khích phát triển sản xuất, cải thiện đời sống.

*Thủ cơng nghiệp, thơng nghiệp. - Các ngành nghề thủ cơng truyền thống ngày càng phát triển-> làng thủ cơng. - Các xởng thủ cơng nhà nớc quản lí <Cục bách tác> sản xuất đồ dùng vua, quan. -Ngành khai mở đợc đẩy mạnh. -Mở chợ nhiều nơi, buơn bán với n- ớc ngồi.

2.Xã hội:

2 giai cấp: + Địa chủ phong kiến + Nơng dân

Tầng lớp: + Thị dân,thợ thủ cơng + Nơ tì

4.Củng cố:

Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ơn tập. 5.Dặn dị:

- Ơn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ơn tập.

- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII, tiết sau làm bài tập lịch sử

Ngày soạn: 21/02/2011 Ngày giảng:25/02/2011 (7A) 24/02/2011 (7B) Tuần 25

Tiết 50 Bài tập lịch sử

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những kiến thức cơ bản về lịch sử ở các thế kỉ XVI- XVIII.

- Những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt đợc trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm.

- Kinh tế - văn hĩa thế kỉ XVI - XVIII 2.

k ĩ năng :

- Rèn luyện cho hs kĩ năng t duy tổng hợp, so sánh, nhận xét một giai đoạn lịch sử.

3.

t hái độ:

- Giáo dục HS ý thức tơn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cờng dân tộc lịng yêu nớc, yêu quê hơng.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ XVI - XVIII. - giáo án, sgk.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với phần ơn tập 3. Bài mới:

Hoạt động 1:

Đánh mũi tên sao cho đúng với cột thời gian và sự kiện lịch sử trong bảng dới đây về các cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra.

Năm Sự kiện

Năm 1512 Năm 1516

Khởi nghĩa Trần Tuân Khởi nghĩa Trần Cảo

Hoạt động 2:

Điền các sự kiện lịch sử, các chiến thắng lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vào các mốc thời gian sau:

Thời gian Sự kiện,chiến thắng lớn

1. 1416 Thành lập bộ chỉ huy...

2 7/2/1418 Dựng cờ khởi nghĩa

3. Giữa năm 1419 Rút lên núi Chí Linh

4. Cuối năm 1421 Rút lên núi Chí Linh

5. Hè năm1423 Hồ hỗn

6. Cuối năm 1424 Bắt đầu cuộc chiến mới

7. 8 /1425 Giải phĩng N.An- T.Hố-> Thuận Hố.

8. 9/1426 Tiến cơng ra bắc

9. 7/11/1426 Chiến thắng Tơt Động- Chúc Động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. 10/1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang

11. 3/1/1428 Quân Minh rút về nớc

Hoạt động 3:

Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu thể kỉ XVI? HS: - Đời sống nhân dân cực khổ

- Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Trần Tuân (1511)

- Lê Hy, Trịnh Hng (1512)

- Khởi nghĩa Phùng Chơng ( 1515) - Khởi nghĩa Trần Cảo ( 1516) 4. Củng cố:

- Giáo viên củng cố kiến thức tồn bài 5. Dặn dị:

- Học thuộc bài

Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng:02/03/2011 (7A) 01/03/2011 (7B) Tuần 26

Tiết 51 kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

-Thơng qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs về các thời kì lịch sử thuộc chơng IV và chơng V. Từ đĩ GV cĩ hớng bồi dỡng kiến thức cho HS.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng t duy và viết bài của HS. 3. Thái độ:

- Tự hào và trân trọng những truyền thống lịch sử của cha ơng ta ta trong quá khứ để điều chỉnh ý thức, thái độ của bản thân trong sự phát triển của đất nớc.

- HS biết tự đánh giá kiến thức và kĩ năng của mình qua bài viết.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Lập ma trận đề kiểm tra. - Ra đề kiểm tra và phơ tơ đề.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.

ổ n định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

* Ma trận đề kiểm tra Mức độ Lĩnh vực ND

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

TN TL TN TL

Thấp Cao

T

N TL TN TL 1. Thời gian ứng với nội dung

sự kiện về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.1 (1,0) 2.Nguyên nhân cơ bản nhất

dẫn đến sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

I.2 (0,5) 3.Chữ quốc ngữ ra đời trong

4. Trình bày cuộc chiến tranh

Nam - Bắc Triều? II.1(4,0)

5 . Trình bày tình hình giáo

dục khoa cử thời Lê Sơ? II.2(4,0)

TS câu: TS điểm: 2 (1,5) 0 1 (0,5) 0 0 0 0 0 0 0 2 (8,0) * Tiến hành kiểm tra

- Phát đề bài cho HS : ( đề bài phơ tơ) Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2đ)

Câu 1 : Nối các số ở cột (A) với các chữ cái ở đầu dịng cột (B) sao cho đúng với nội dung của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Thời gian (A) Nội dung sự kiện (B)

1. 7/2/1418 a. Rút lên núi Chí Linh

2. Giữa năm 1419 b. Giải phĩng Nghệ An- Thanh Hố-> Thuận Hố.

3 . 8 /1425 c. Dựng cờ khởi nghĩa

4. 9/1426 d. Quân Minh rút về nớc

5. 3/1/1428 e. Tiến cơng ra bắc

d. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động

Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Quân đội chiến đấu dũng cảm.

B.Sự tài tình của Bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi. C. Do lịng yêu nớc của nhân dân ta.

D. Do đợc sự ủng hộ của tồn dân về mọi mặt.

Câu 3: Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào?

A. Nhân dân ta tự sáng tạo ra. B. Do ngời Hán truyền sang.

C. Các giáo sĩ phơng Tây theo thuyền buơn đến để truyền bá đạo Thiên chúa. , D. Do triều đình phong kiến (nhà Nguyễn) sáng tạo ra

Phần II: Tự luận (8 điểm)

Câu 1: Trình bày cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều? Câu 2: Trình bày tình hình giáo dục khoa cử thời Lê Sơ? * Đáp án và biểu điểm:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2đ)

Câu 1: (1,5 diểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 - c 4 –

2 – a 5 – d.

3 - b

Phần II: Tự luận (8 điểm)

Câu 1: Trình bày cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều?

-1527, Mạc Đăng Dung cớp ngơi nhà Lê lập nhà Mạc <Bắc triều> -1533, Nguyễn Kim gây dựng lực lợng ở Thanh Hố <Nam triều> *Diễn biến

-Từ 1527-1592 chiến tranh Nam-Bắc triều <50 năm, đánh 38 trận lớn, ác liệt> ->Chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực

-1592 Nam triều chiếm đợc Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng.

Câu 2: Trình bày tình hình giáo dục khoa cử thời Lê Sơ

- Cho dựng lại trờng Quốc Tử Giám, mở trờng học nhiều nơi. - Tơn sùng đạo Nho.

- Giáo dục, thi cử quy củ, chặt chẽ, thơng qua 3 kì thi: Hơng, Hội, Đình. 4. Củng cố:

- Nhận xét giờ kiểm tra - Thu bài, đếm số lợng 5. Dặn dị:

Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày giảng:04/03/2011 (7A) 03/03/2011 (7B) Tuần 26

Tiết 52

Bài 24: Khởi nghĩa nơng dân Đàng ngồi thế kỉ XVIII

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Sự suy yếu của chính quyền phong kiến Đàng Ngồi đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, đời sống nhân dân đĩi khổ, cảnh lu vong phiêu tán khắp nơi.

- Phong trào nơng dân khởi nghĩa chống lại nhà nớc phong kiến tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hồng Cơng Chất.

2. Kĩ năng:

- Đánh giá hiện tợng đấu tranh giai cấp thơng qua những phong trào nơng dân. 3. Thái độ:

- Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nhân dân Đàng Ngồi, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bĩc lột của nhân dân ta.

II.Ph ơng tiện dạy học:

- Lịch sử Việt Nam Đại cơng tập II. - Bảng phụ

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.

n định lớp:ổ

2.Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra về việc HS lập bảng tĩm tắt tình hình kinh tế, văn hố nớc ta ở các thế kỉ XVI-XVIII

3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b ài mới:

Tuy phân chia nhng kinh tế Đàng Trong phát triển hơn ở Đàng Ngồi. Đàng Ngồi với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế bị suy yếu nghiêm trọng, đĩi kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình ốn giận của đơng đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra nh thế nào.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

HĐ1: Tình hình chính trị

HS:Đọc phần 1 sgk.

?Từ thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến họ Trịnh cĩ những biểu hiện gì?

1.Tình hình chính trị

HS: Thảo luận nhĩm. HS:Nhận xét.

GV:Trịnh Doanh, Trịnh Sâm

=> Từ vua, chúa, quan lại khơng cịn giữ kỉ cơng phép nớc.

- Bà Tuyên Phi Đặng Thị Huệ thao túng chuyên quyền.

- Đặng Lân em trai khơng kiêng nể ai, Đa Trịnh Cán thay Trịnh Tùng... ? Chính quyền phongkiến mục nát sẽ dẫn đến hậu quả gì?

HS:Đọc chữ nhỏ sgk.

“Ruộng lúa ngàn dặm đỏ nh cháy Đồng quê than vãn trơng vào đâu Lới chài quan lại cịn vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi” ? Em cĩ thể hình dung lại bức tranh xã hội Đàng Ngồi thế kỉ XVIII.

HS: nêu ý kiến

GV:Đây đợc coi là thời kì đen tối nhất của giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XVIII.

? Thái độ của nhân dân ta nh thế nào? <Khởi nghĩa khắp nơi>. GV:Chuyển ý.

HĐ2: Những cuộc khởi nghĩa lớn

HS:Tiếp cận sgk.

? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân tiêu biểu Đàng Ngồi.

GV:Dùng lợc đồ xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa.

GV:Thuật lại cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu <quận He> lấy Đồ Sơn- H.Phịng làm căn cứ-> kinh Bắc , nhiều lần uy hiếp Thăng Long-> S. Nam, vào Thanh Hố, Nghệ An Khẩu hiệu:<Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, đợc nhân dân khắp nơi hởng ứng>.

?Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu.

->Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng và khí thế của nhân dân vào nhng năm 40 <XVIII>.

cực độ:

+Vua- bù nhìn.

+Chúa- ăn chơi sa đoạ.

+Quan lại, đục khoét nhân dân. -Hậu quả:

Sản xuất sa sút, đê điều khơng đợc quan tâm, đĩi kém, mất mùa, lũ lụt, thuế nặng, cơng thơng đình đốn.

->Đời sống nhân dân cực khổ, đấu tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Những cuộc khởi nghĩa lớn

Thời gian Tên cuộc

khởi nghĩa Địa điểm

1737 Nguyễn D-

ơng Hng

Sơn Tây 1738-1770 Lê Duy Mật ThanhHố-

Nghệ An 1740-1751 Nguyễn Danh Phơng Vĩnh Phúc 1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Hải Phịng 1739-1769 Hồng Cơng Chất 2 Giai đoạn

GV:Hồng Cơng Chất là ngời cầm đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động ở đồng bằng ơng chuyển lên Tây Bắc...

SGK.

? Em cĩ nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất HS :< Thảo Luận>.

?Kết quả của các cuộc khởi nghĩa nh thế nào?

? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?

? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa?

? Hãy xác định tên, thời gian, địa

danh các cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ. -Kết quả: Đều bị dập tắt. -Nguyên nhân thất bại.

+Cuộc kn diễn ra lẻ tẻ, lực lợng cha đủ mạnh....

- ý nghĩa:

+Nêu cao tinh thần đấu tranh...

+Làm cho chính quyền Trịnh suy yếu.

+Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranhtiếp theo.

4. Củng cố :

? Hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất. ? Em cĩ nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nơng dân đàng Ngồi. 5. Dặn dị:

- Học thuộc bài

Ngày soạn: 05/03/2011 Ngày giảng:09/03/2011 (7A) 08/03/2011 (7B) Tuần 27

Tiết 53

Bài 25: I.Khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn.

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau XVIII từ đĩ dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.

- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng lợc đồ kết hợp với tờng thuật 3. Thái độ:

- Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cờng của nhân dân chống lại áp bức.

II.Thiết bị và t liệu.

- Lợc đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.

n định lớp:ổ

2.Kiểm tra bài cũ: 3.

b ài mới:

Đàng Trong tuy kinh tế ổn định hơn Đàng Ngồi song nửa sau thế kỉ XVIII việc mua bán quan tớc, lấn chiếm ruộng đất đã làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khĩ khăn, vì vậy phong trào nơng dân đã nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nhân dân Tây Sơn.

Hoạt động của thầy- trị Nội dung cần đạt HĐ1: Xã hội Đàng Trong nửa sau

thế kỉ XVIII

HS:Đọc sgk.

? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong cĩ biểu hiện gì? GV:Việc mua quan bán tớc:

“Sính đồ 3 quan” bỏ ra 3 quan tiền khơng cần sát hạch vào thi Hơng. ? Đời sống nhân dân ra sao?

HS:Đọc sgk.

? Em biết gì về Chàng Lía.

“Lâu la kén đủ trăm ngàn

Thình lình cớp trại đánh ngang quan

1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

a.Tình hình xã hội.

- Quan lại, đơng, bất tài vơ dụng đục khoét, bĩc lột nhân dân.

-> Chính quyền suy yếu. - Đời sống nhân dân cực khổ tơ thuế nặng-> khởi nghĩa.

b. Khởi nghĩa Chàng Lía.

- Lía quê Quy Nhơn- Nghĩa Bình giỏi võ nghệ, chọn Truơng Mây...

triều

Quân binh đang lúc bao vây Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng Kéo nhau mà cạy rùng rùng Bốn bề náo loạn vơ cùng rối ren”

Triều Nguyễn tập trung lực lợng bao vây.

Khởi nghĩa chàng Lía chấm dứt “Chiều chiều én liệng triêng mây Cảm thơng chú lía bị vây trong thành. ? Cuộc khởi nghĩa chàng Lía cĩ ý nghĩa gì?

HĐ2: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Đọc sgk.

? Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bộ phận lãnh đạo của nghĩa quân?

? Anh em Tây Sơn đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa nh thế nào?

? Căn cứ cuộc khởi nghĩa ở đâu? em hãy xác định vị trí trên lợc đồ.

GV:Dùng lợc đồ gt.

- Xuân 1771, 3 anh em lập căn cứ ở Tây Sơn Thợg Đạo. Xây thành luỹ, tích lơng thảo kho tàng...Đợc nhân dân ủng hộ.

- Khi lực lợng mạnh- Tây Sơn Hạ Đạo thành lập căn cứ ở Kiên Mĩ mở rộng địa bàn hành động với khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu...”

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 127)