I.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 98)

I Mơng Nguyên Lần Mơng Nguyên lần

I.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức :.

- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê. - những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.

- So sánh với thời Trần để chứng minh dới thời Lê Sơ, nhà nớc tập quyền tơng đối hồn chỉnh, quân đội hùng mạnh, cĩ luật pháp, đảm bảo kỉ cơng, trật tự xã hội. 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đánh giá tình hình của đất nớc, cĩ ý thức bảo vệ tổ quốc, đánh giá tình hình chính trị quân sự, luật pháp của một thời kì lịch sử (Lê Sơ).

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh niềm tự hào về thời kì thịnh trị của đất nớc cĩ ý thức bảo vệ tổ quốc.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Bảng phụ về sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ. - Bảng phụ một số đánh giá về luật Hồng Đức. - Tham khảo t liệu thời Lê Sơ.

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.

n định lớp:ổ

? Em hãy thuật lại chiến thắng Chi Lăng- Xơng giang 1427.

? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 3.

ài mớib :

Sau chiến thắng quân Minh- Lê Lợi lên ngơi vua bộ chỉ huy nghĩa quân chuyển hố thành bộ máy nhà nớc, Lê Lợi bắt tay vào việc xây dựng chính quyền, quân đội ổn định chính trị...

Hoạt động của thầy- trị Nội dung cần đạt

HĐ1: Tổ chức bộ máy chính quyền

GV:Tiền Lê 980-1009 Lê hồn... Hậu Lê: Lê Sơ 1428-1527

Lê Mạt 1527-1788. HS:Đọc sgk.

?Sau thắng lợi , Lê Lợi đã làm gì?

?Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ.

Quan đại thần

Binh, bộ, hình, cơng, lại, lễ

Đại Việt

13Đạo Thừa Tuyên

Phủ Châu Huyện

?So sánh tổ chức nhà nớc thời Lê Sơ với thời Trần nhiều ngời cho rằng bộ máy nhà nớc thời Lê Sơ tập quyền hơn. Em hãy giải thích điều này, nhận xét

1.Tổ chức bộ máy chính quyền

-Lê Lợi lên ngơi hồng Đế <Lê thái Tổ> xây dựng bộ máy nhà nớc mới. +Đứng đầu nhà nớc là vua, nắm mọi quyền.

+Giúp việc cho vua cĩ quan đại thần. ở Triều đình cĩ 6 bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<binh, hình, cơng, lễ, lại, hộ>. Ngồi ra cĩ cơ quan chuyên trách. Hàm Lâm Viện < sách cơng văn>. Quốc sử Viện <Viết sử>.

Ngự sử đài <Can gián vua...>. +ở địa phơng.

+Chia cả nớc thành 13 đạo Thừa Tuyên.

+Mỗi đạo cĩ 3 ti phụ trách 3 mặt. Họat động : Quân sự... Đơ Ti

Thanh tra, lập pháp-Hiền Ti. Hành chính- Thừa Ti.

+Dới đạo cĩ phủ, châu, huyện, xã. ->Đay là nhừ nớc tập quyền chuyên chế hồn chỉnh nhất thời phong kiến Việt Nam.

xã Vua

đĩ cĩ đúng khơng.

Vì: Vua nắm mọi quyền hành trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, bãi bỏ những chức vụ cao cấp.

->Quyền lực nhà vua ngày càng củng cố cao hơn.

? Quan sát lợc đồ Đại Việt thời Lê Sơ và danh sách 13 đạo Thừa Tuyên em thấy cĩ gì khác so với thời Trần.

<Đơn vị hành chính rõ ràng, quy củ hơn>.

GV:Sơ kết chuyển ý.

HĐ2: Tổ chức quân đội

? Quân đội nhà Lê đợc tổ chức nh thế nào.

?Tại sao nĩi trong hồn cảnh lúc đĩ thì chế độ Ngụ Binh nơng là tối u.

<Vì thờng xuyên cĩ giặc, việc duy trì lực lợng quân đội tốt song thời bình cần tăng gia sản xuất nhiều...

HS:Đọc chữ nhỏ sgk.

? Em cĩ nhận xét gì về chủ trơng của nhà nớc thời Lê Sơ, đối với lãnh thổ của đất nớc qua đoạn trích trên sgk. <Thảo luận>.

Quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Chính sách mềm dẻo, kiên quyết. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trừng trị kẻ bán nớc...

GV:Chuyển ý.

HĐ3: l uật pháp

?Nội dung luật Hồng Đức.

?Luật Hồng Đức cĩ điểm gì tiến bộ. <Quyền lợi, địa vị ngời phụ nữ đợc tơn trọng...>. 2.Tổ chức quân đội -Thực hiện chính sách “ ngụ binh nơng”. -Quân đội gồm 2 bộ phận; Quân triều đình. Quân địa phơng.

3.

l uật pháp

-Ban hành quốc triều hình luật <luật Hồng Đức>.

-Nội dung: Bảo vệ vua- Hồng Thành. Bảo vệ giai cấp thống trị, phụ nữ.

Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố:

- GV hệ thĩng tồn kiến thức của bài. 5.Dặn dị:

- Trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc trớc phần II của bài.

Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày giảng:07/01/2011 (7A) 06/01/2011 (7B) Tuần 20

Bài 20:

Nớc Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527 )

Tiết 40.

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 98)