II.Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285)

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 57)

II. Sinh hoạt xã hội và văn hố

II.Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285)

chống quân xâm lợc Nguyên (1285)

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

-Việc chuẩn bị chống quân Nguyên của nhà Trần chu đáo hơn.

-Sự chuẩn bị chu đáo, đờng lối đánh giặc đúng đắn, quyết tâm cao... quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang.

2Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để thuật lại diễn biến kháng chiến 3.Thái độ:

-Bồi dỡng cho học sinh lịng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lịng biết ơn tổ tiên đã kiên cờng mu trí bảo vệ chủ quyền đất nớc.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-Chuẩn bị lợc đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mơng Cổ 1285

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1.

n định lớp:ổ

2.Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm l- ợc mơng cổ

3.

b ài mới:

Sau thất bại 1258 Quân Mơng cổ vơ cùng tức giận vẫn nuơi dã tâm xâm lợc Đại Việt. Năm 1279 sau khi chiếm đợc tồn bộ Trung Quốc lập ra nhà Nguyên, vua Nguyên đã rố riết chuẩn bị đánh Đại Việt. Vậy lần này chúng cĩ giành đợc thắng lợi hay khơng. Diễn biến kết quả cuộc kháng chiến...

Hoạt động của thầy- trị Nội dung bài học HĐ1: .Âm m u xâm l ợc Chăm Pa và Đại Việt

của nhà Nguyên.

GV gọi HS đọc phần 1.

? Vua Nguyên ráo riết xâm lợc Cham Pa và Đại Việt nhằm mục đích gì?

? Vì sao nhà Nguyên lại đánh Cham Pa trớc khi đánh Đại Việt?

HS: Làm bàn đạp tấn cơng vào Đại Việt ?Kế họach của giặc đợc thực hiện nh thế nào? HS:- 1283, 10 vạn Nguyên- Toa Đơ tấn cơng Chăm Pa nhng đã bị nhân dân Chăm pa tiến hành chiến tranh du kích đánh trả nên quân Nguyên bị thất bại và phải cố thủ ở phía bắc chuẩn bị xâm lợc Đại Việt.

GV: sơ kết chuyển ý

HĐ2: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.

HS: Đọc sgk.

? Biết tin vua Nguyên đánh Cham Pa làm bàn đạp tấn cơng Đại Việt- vua Trần đã làm gì? ?Hơị nghị này cĩ nghĩa rất quan trọng vì sao? HS: Hội nghị tập hợp các vơng hầu quan lại nhà Trần để bàn kế đánh giặc.

HS đọc đoạn in nghiêng sgk.

? Em cĩ suy nghĩ gì về tấm gơng yêu nớc của Hồi Văn Hầu- Trần Quốc Toản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Tuổi trẻ, trí lớn, lịng yêu nớc quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

?Ai là ngời đợc vua Trần giao quyền chỉ huy trực tiếp đánh giặc?

GV: Nêu những nét co bản về Hịch tớng sĩ “Ta cùng các ngơi...”

“Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa chỉ căm tức rằng cha xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù”.

? Qua đoạn trích trên em thấy Hịch Tớng Sĩ cĩ

1.Âm m u xâm l ợc Chăm Pa và Đại Việt của nhà Nguyên.

-1279 Quân Mơng Cổ xâm lợc Trung Quốc-> Nguyên mở rộng xâm lợc Chăm Pa- Đại Việt-Nam Trung quốc.

-1283, 10 vạn Nguyên- Toa Đơ tấn cơng Chăm Pa-> thất bại.

2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.

-Vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế đánh giặc.

-Trần Quốc Tuấn- chỉ huy cuộc kháng chiến “Hịch tớng sĩ

->khích lệ tinh thần kháng chiến.

ý nghĩa gì?

GV: Hng đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn, con của An Sinh Vơng Trần Liễn<1228-1300> là danh nhân kiệt xuất của dân tộc đồng thời là danh nhân quân sự cổ kim của thế giới. Ơng là một trong 10 đại nguyên sối quân sự của thế giới do Hồng Gia Anh cơng bố 1984.

Từ nhỏ ơng đã hội tụ đủ tài văn võ biết dùng ngời tài, thơng yêu binh lính, ơng là bậc tớng tru cột của triều đình gồm đủ đức tài “nhân, nghĩa, trí, tín, dũng”.

Trớc khi mất vua Anh Tơng đến hỏi thăm ơng trăng trối “thời bình phải khoan th sức dân làm kê sâu dễ bền gốc, đĩ là thợng sách giữ n- ớc”.

Ngày 20/8/1300 ơng qua đời thi hài ơng đợc hoả táng thu vào bình đồng chơn trong khu vờn An Lộc đất san phẳng. Triều đình phong ơng là “hng đạo Đại Vơng” lập đền thờ ở Vạn Kiếp- Chí Linh.

? Hội nghị Diên Hồng cĩ tác dụng gì cho cuộc kháng chiến?

HS: Quyết tâm giết giặc Mơng Cổ.

? Việc thích 2 chữ “sát thát” vào cánh tay cĩ ý nghĩa gì? -> q.tâm cao độ của quân sĩ thà hi sinh chứ khơng chịu mất mất nớc.

HĐ3: Cuộc kháng chiến bùng nổ và thắng lợi

GV: Dùng lợc đồ gt các kí hiệu và trình bày diến biến...

GV:Ta đánh -> lui.

GV: Nghe tin... vua Trần lo lắng hỏi Trần Quốc Tuần: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trớc hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”.

? Em cĩ liên hệ gì với câu nĩi của Trần Thủ Độ trong cuộc kháng chiến lần 1”.

“Rất bình tĩnh tự tin, thể hiện lịng quyết tâm, tinh thần chiến đấu đến cùng khơng sợ hi sinh, gian khổ”.

GV: Thốt Hoan -> Thăng Long trống vắng

-Năm 1285 các bơ lão dự hội nghị Diên Hồng.

=>ý chí quyết tâm đánh giặc. - Quân đội tập trận ở Đơng Bộ Đầu.

-Nhân dân sẵn sàng chiến đấu. -Binh sĩ thích 2 chữ “sát thát”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Cuộc kháng chiến bùng nổ và thắng lợi

-Cuối 1/1285 khoảng 50 vạn quân Nguyên do Thốt Hoan chỉ huy-> xâm lợc nớc ta. -Quân ta sau 1 vài trận đánh nhỏ đã lui về Vạn Kiếp-> Thăng Long-> Thiên Trờng “vờn khơng nhà trống” để bảo tồn lực lợng.

chúng dựng doanh trại bắc sơng Nhị.

Toa Đơ Nam -> Nghệ An- Thanh Hố. ->Tạo thành hai gọng kìm.

Một số quý tộc Trần hàng giặc. Một số ngời bị bắt.

? Ta đã giải quyết tình thế khĩ khăn đĩ ra sao? ->Ta rút lui, củng cố lực lợng, chuẩn bị phản cơng.

GV: Trần Bình Trọng: “ta thà làm ma nớc Nam cịn hơn là làm vơng đất Bắc”.

? Khơng thực hiện đợc âm mu bắt sống vua Trần, Thốt Hoan đã làm gì?

->Thốt Hoan chui vào ống đồng, Toa Đơ bị chém đầu- Tây kết:

“Chơng Dơng cớp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nớc ấy ngàn thu”. ? Hãy nêu cách đánh giặc lần 2.

-> “Vừa đánh vừa lui, chờ thời cơ phản cơng

“vờn khơng nhà trống” lấy ít địch nhiều. -> Thắng lợi vẻ vang

Pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hố, quân của Thốt Hoan mở cuộc tấn cơng xuống p.N hịng tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta.

- Giặc rút về Thăng Long cố thủ

-> gặp khĩ khăn.

-5/1285 ta phản cơng giành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, bến Chơng Dơng.

-Kết quả: Giặc rút chạy ta thắng lợi

=> Củng cố tinh thần đồn kết kháng chiến của quân dân ta.

4. Củng cố:

- GV khái quát lại nội dung của tồn bài. 5.Dặn dị:

- Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 05/11/2010 Ngày giảng: 08/11/2010 (7A)

11/11/2010 (7B)

Tuần 13 Tiết 25 Bài 14:

Một phần của tài liệu lich su 7 (nhung) (Trang 57)