Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu giaóaninh 9 kì (Trang 53)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Tiến hành

- Cĩ thể tiến hành theo 2 cách:

Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên, tiến hành nh SGK.

Cách 2: Cho HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái nh SGK.

Hoạt động 1: Theo dõi băng hình về hệ sinh thái

- GV cho HS xác định mục tiêu của bài thực hành:

+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái. + Xác định thành phần các sinh vật trong khu vực quan sát.

- GV cho HS xem băng hình, tiến hành nh sau:

+ HS xem lần thứ 1 tồn bộ nội dung.

+ HS xem lần thứ 2 và thứ 3 để hồn thành bảng 51.1 + 51.2 + 51.3.

- GV quan sát các nhĩm, giúp đỡ nhĩm yếu. - GV tiếp tục mở băng để HS cĩ thể quan sát nếu cần và đoạn nào các em cần xem kĩ, GV cĩ thể mở lại.

- GVcĩ thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách chiếu 1 vài phim trong của các nhĩm. - Lu ý: hoạt động 1 này cĩ thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS cĩ thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái.

- Tồn lớp trật tự theo dõi băng hình theo thứ tự.

- Trớc khi xem băng các nhĩm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát ở bảng 51.1 đến 51.3. - Sau khi xem xong các nhĩm tiến hành từng nội dung bảng.

- HS lu ý: cĩ những thực vật, động vật khơng biết tên cĩ thể hỏi GV.

Hoạt động 2: Xây dựng chuỗi thức ăn và lới thức ăn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hồn thiện bảng 51.4 SGK.

- Gọi đại diện lên viết bảng

- GV giúp HS hồn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn.

- GV giao bài tập nhỏ:

Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lới thức ăn.

- GV chữa và hớng dẫn thành lập lới thức ăn.

Châu chấu  ếch  rắn Thực vật Sâu gà

- Xây dựng chuỗi thức ăn

- Các nhĩm trao đổi, nhớ lại băng hình đã xem hoặc dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.

- Đại diện nhĩm viết kết quả lên bảng, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- HS hoạt động nhĩm và viết lới thức ăn, lớp bổ sung.

* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu đợc: - Số lợng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các lồi sinh vật cĩ bị tiêu diệt khơng? - Hệ sinh thái này cĩ đợc bảo vệ khơng? * Biện pháp bảo vệ:

Dê hổ Đại bàng Thỏ cáo

VSV

- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

+ Cho HS thảo luận tồn lớp.

+ GV đánh giá kết quả của các nhĩm.

+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật cĩ nguy cơ tiệt chủng

+ Bảo vệ những lồi thực vật và động vật, đặc biệt là lồi quý.

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng ngời dân.

Hoạt động 3: Thu hoạch

- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK.

4. Củng cố:

- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Hồn thành báo cáo thu hoạch. - Su tầm các nội sung:

+ Tác động của con ngời với mơi trờng trong xã hội chủ nghĩa. + Tác động của con ngời làm suy thối mơi trờng tự nhiên. + Hoạt động của con ngời để bảo vệ và cải tạo mơi trờng tự nhiên VI. Rỳt kinh nghiệm:

Ngày soạn: 10/03/2011 Ngày dạy:

TIẾT 60 - BÀI 53. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MễI TRƯỜNG. I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Học sinh chỉ ra đợc các hoạt động của con ngời làm thay đổi thiên nhiên. Từ đĩ ý thức đợc trách nhiệm cần bảo vệ mơi trờng sống cho chính mình và cho các thế hệ sau.

2. Kĩ năng:

- Bồi dỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học. 3. Thỏi độ: Học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường . II. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thu thập và xử lý thụng tin khi đọc SGK để tỡm hiểu về tỏc động của con người tới mụi trường sống và vai trũ của con người trong việc bảo vệ và cải tạo mụi trường tự nhiờn . -Kĩ năng kiờn định , phản đối với mọi hành vi phỏ hoại mụi trường .

-Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực

Một phần của tài liệu giaóaninh 9 kì (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w