Nêu đặc điểm thích nghi của các cây a ẩm, cây chịu hạn?

Một phần của tài liệu giaóaninh 9 kì (Trang 25)

cây chịu hạn?

- GV bổ sung thêm: cây sống nơi khơ hạn bộ rễ phát triển cĩ tác dụng hút nớc tốt.

- GV cho HS quan sát tranh ảnh ếch nhái, tắc kè, thằn lằn, ốc sên và yêu cầu HS:

- Giới thiệu tên động vật, nơi sống và hồn thành tiếp bảng 43.2.

- HS quan sát mẫu vật, nêu tên, nơi sống và điền vào tấm trong kẻ theo bảng 43.2.

- HS quan sát mẫu vật, nghiên cứu SGK trình bày đợc đặc điểm cây a ẩm, cây chịu hạn SGK.

- HS quan sát tranh và nêu đợc tên, noi sống động vật, hồn thành bảng 43.2 vào phim

- GV chiếu kết quả 1 vài nhĩm, cho HS nhận xét.

- Nêu đặc điểm thích nghi của động vật a ẩm và chịu hạn?

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Vậy độ ẩm đã tác động đến đặc điểm nào của thực vật, động vật?

- Cĩ mấy nhĩm động vật và thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau?

trong.

- HS quan sát tranh, nghiêncứu SGK và nêu đ- ợc đặc điểm của động vật a ẩm, a khơ SGK. - HS trả lời và rút ra kết luận.

Kết luận:

- Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thía thích nghi với mơi trờng cĩ độ ẩm khác nhau. - Thực vật chia 2 nhĩm: + Nhĩm a ẩm (SGK). + Nhĩm chịu hạn (SGK). - Động vật chia 2 nhĩm: + Nhĩm a ẩm (SGK). + Nhĩm a khơ (SGK). 3. Củng cố

- Nhiệt độ của mơi trờng cĩ ảnh hởng tới đặc điểm tới đặc điểm hinh thái và sinh lí của thực vật nh thế nào? Cho VD minh hoạ?

- Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào?

4. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.

- Su tầm t liệu về rừng cây, nốt rễ cây họ đậu, địa y.

Một phần của tài liệu giaóaninh 9 kì (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w