Nghệ thuật viết văn chỉnh luận của Hồ Chủ tịch

Một phần của tài liệu Đọc hiểu tuyên ngôn độc lập và nguyễn đình chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Trang 71)

2. Tố cáo tôi ác, vach trần bản chất và âm mưu thâm độc của thực dân Pháp Khẳng định sự thật

2.4.Nghệ thuật viết văn chỉnh luận của Hồ Chủ tịch

luận của Hồ Chủ tịch

Ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản Tuyên ngôn Độc lập còn chứa đựng một tình cảm yêu nước, thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện: lập luận, lí lẽ, bằng chứng và ngôn ngữ.

- về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản Tuyên ngôn đọc lập chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao

của các dân tộc nói chung và của dân tộc ta nói riêng.

- về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tuyên ngôn xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật và trên hết dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta. - về bằng chứng: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy một sự quan tâm sâu sắc của tác giả đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta.

- GV gọi HS đọc Ghi nhớ Sgk tr 42.

- GV chốt lại toàn bộ nội dung bài học, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

- Vê ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tuyên ngôn: “Hỡi đồng bào cả nước”

(đồng bào: những người chung một bọc, anh em ruột thịt) và nhiều đoạn văn khác, luôn có cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đât nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người yêu nước thương nòi của ta, nòi giống ta, các nhà tư sản ta, công nhân ta,.

Hoạt động 3: Tổng kết

1.Nội dung

Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và trên thế giới về

việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

2.Nghệ thuật

Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác

Giáo án 2:

giả và toàn dân tộc.

4. Củng cố, dăn dò

- GV củng cố lại toàn bộ nọi dung bài học ở 2 tiết, nhấn mạnh những nội dung cần lưu

\/

y-

- Dăn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ; chuẩn bị bài Giữ gìn sự trong sảng của tiếng Việt

Văn học:

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn Đồng A.Mục tiêu cần đạt

Giúp HS 1.

Kiến thức

- Hiểu được cách nhìn nhận đứng đắn, sâu sắc và mới mẻ về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, để thấy rõ trong bầu trời văn nghệ Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đúng là “một ngôi sao càng nhìn càng thấy sáng”.

- Sức hấp dẫn và thuyết phục của bài văn không chi' bằng ngôn từ trong sáng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng mà còn bằng nhiệt huyết của một con người gắn bó với tổ quốc, với nhân dân; biết kết hợp hài hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại đặt ra cho thời đại của mình. 2.

Kĩ năng

Có kĩ năng đọc hiểu một văn bản nghị luận hiện đại. 3.

Tư tưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiểu và nhìn nhận một cách đứng đắn về con người cùng những giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Từ đó có thái độ trân trọng với những giá trị mà ông để lại.

B.Chuẩn bị bài học 1.Giáo viên

- Phương pháp: Diễn giảng, phát vấn, đàm thoại, gợi mở,.. - Phương tiện: Sgk, Sách giáo viên, giáo án...

2. Hoc sinh

Sgk, bài soạn, sưu tầm một số bài thơ, bài văn viết về Nguyễn Đình Chiểu

c.Tiến trình bài dạy

1.

Ồn đinh tồ chức lớp 2.

Kiểm tra bài cũ 3.

Day bài mới

*Dân vào bài mới:

Nhà cách mạng Phạm Văn Đồng vốn không phải là người chuyên viết lí luận, phê bình văn nghệ. Trong khi thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là những tác phẩm không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được cái đẹp, cái hay. Nhân dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3 - 7 - 1888) Phạm Văn Đồng đã có bài viết “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”. Đây là áng văn được xếp vào hàng tiêu biểu trong văn xuôi nghị luận nửa cuối thế kỉ XX ở nước ta.

Bài hôm nay sẽ từng bước đi tìm hiểu nguyên nhân làm nên thành công của tác phẩm đó.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV gọi Hs đọc Tiểu dẫn Sgk, tr 47.

- HS đọc

- GV hỏi: Em hãy trình bày ngắn gọn về con gnười và sự nghiệp của Phạm Văn Đồng?

- HS trả lời

- GV thuyết giảng

Hoạt động 1: Hướng dân đọc - hiêu khái quát về tác giả, tác phẩm I. Tiểu dẫn

1.về tác giả Phạm Văn Đồng

- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), một nhà cách mạng lớn của nước ta trong thế kỉ XX, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức,

tỉnh Quảng Ngãi. Ông là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà chính trị tài giỏi đồng thời là nhà văn hoá lớn. Văn phong nghị luận của ông đầy nhiệt tình, lôi cuốn người đọc bằng những luận điểm mới mẻ, sâu sắc với lời văn trong sáng, nhiều hình ảnh. Phạm Văn Đồng có nhiều bài nói bài viết có giá trị về tiếng Việt và về các danh nhân văn hoá Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh...

2. Tác phẩm

- Bài viết cho Tạp chí Vãn học tháng 7 — 1963, nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của

- GV thuyết giảng

- GV hỏi: Theo em văn bản có thẻ chia thành mấy phần? nội dung chính của từng phần?

- HS trả lời

Nguyễn Đình Chiêu, sau được đưa vào tiếu luận Tố quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ.

3.Thể loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuộc thể loại nghị luận văn học: nhận định, đánh giá, làm sáng tỏ giá trị thơ văn của một tác giả lớn trong lịch sử văn học dân tộc - Nguyễn Đình Chiểu. Trong đó có đan xen yếu tố chính luận thể hiện ở việc khi tác giả bàn luận về hoàn cảnh xã hội thời Nguyễn Đình Chiểu đang sống,

đó là thời kì lịch sử đen tối.

4.Bố cục

Theo bố cục chung của văn bản nghị luận, văn bản được chia thành 3 phần:

- Phần 1 (Từ đầu ...khôn lường thực hừ):

Nhìn nhận lại, đánh giá mới về Nguyễn Đình Chiểu.

- Phần 2 (Tiếp...hai vai nặng nề): Phân tích, chứng minh giá trị của con người, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong mối quan hệ với thời đại và với hiện tại.

- Phần 3 (Còn lại): Khái quát một lần nữa về vị trí, vai trò của Nguyễn đình Chiểu với lịch sử, lịch sử văn học Việt Nam, bài học thời sự từ Nguyễn Đình Chiểu.

GV gọi HS đọc đoạn 1 của văn bản

- HS đọc

- GV hỏi: Nhận xét cách mở bài của tác giả như thế nào?

- HS trả lời

Hoạt động 2: Hưởng dẫn đọc - hiểu chi tiết văn bản

Một phần của tài liệu Đọc hiểu tuyên ngôn độc lập và nguyễn đình chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Trang 71)