1.1. Quan điểm sáng tác là gì?
- GV hỏi: Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh có thể chia thành mấy nội dung?
Từng nội dung hướng tới những vấn đề quan trọng nào?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: Em hiếu thế nào về sứ mệnh thiêng liêng của văn học Quan điêm sáng tác là:
- Lập trường, tư tưởng, quan niệm, ý kiến của nhà văn về văn học.
- Đóng vai trò quyết định, soi sáng và điểm tựa cho sự nghiệp sáng tác của nhà văn.
- Mỗi nhà văn đều có quan điểm sáng tác của mình. Quan điểm ấy có thể bộc lộ trực tiếp trong những tác phẩm chính luận hoặc trong tác phẩm nghệ thuật, qua
hình tượng văn học.
Ví dụ: Quan điểm sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu,...
1.2.Nội dung cơ bản quan điểm sáng tác tác của Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh Gồm 3 nội dung cơ bản:
- Quan điểm về vai trò và sứ mệnh của nhà văn - người cầm bút trong mối quan hệ với cách mạng.
- Bàn về hai tính chất quan trọng nhất của văn học: Tính chân thật và tính dân tộc.
- Chú trọng về phương pháp sáng tác của nhà văn sao cho có hiệu quả.
a, Vai trò và sứ mệnh của nhà văn — người cầm bút trong mối quan hệ cách
- HS suy nghĩ trả lời và nhà văn?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: Khái niệm nhà vãn chiến sĩ nên hiểu như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: Giải thích chất thép trong văn học? chất thép biểu hiện trong thơ văn của Hồ Chí Minh như thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: Em hiểu thế nào về tính chân thật và tỉnh dân tộc
trong văn học?
mạng.
- Theo Hồ Chí Minh:
+ Văn học là vũ khí chiến đấu lợi hợi phục vụ cho sự nghiệp cách mạng (bên cạnh các vũ khí khác: Quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá,..).
+ Nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư tưởng, biểu hiện trực tiếp trong bức thư của Người gửi các học sĩ Việt Nam nhân dịp triển lãm tranh toàn quốc lần thứ nhất (1951).
+ Chất thép trong văn học đó là tính chiến đấu, đấu tranh, tính cách mạng của văn học, của nhà văn - chiến sĩ. Thể hiện trong bài
“Cảm tưởng đọc Thiên gia thi” (Nhật kí trong tù):
Nay ở trong thơ nên có thép,
Nhà thơ cũng phải biêt xung phong.
Tuy nhiên chất thép trong thơ Người biểu hiện rất phong phú linh hoạt nhiều vẻ, ít bài trực tiếp, nhiều bài gián tiếp, rất mềm mại, dịu dàng, tình cảm nhưng vẫn sáng ngời chất thép.
Ví dụ: Ngắm trăng, Tức cảnh Pảc bó, Trung
- HS suy nghĩ trả lời thu...
b, Tính chân thật và tính dân tộc trong
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: 4 câu hỏi Hồ Chí Minh tự đặt ra khi cầm bút sáng tác văn học là gì? Mục đích của từng câu hỏi là gì?
- HS trả lời văn học
- Tính chân thật là yêu cầu viết đúng, tôn trọng sự thật (bản chất) cuộc sống và con người trong quá trình thể hiện.
- Tính dân tộc là giữ được sự trong sáng của tiếng Việt khi viết, giữ được cái hồn, cái bản sắc của dân tộc trong tác phẩm. Nghĩa là viết cho hay, cho phù hợp với tâm hồn và tính cách Việt Nam.
- Hai tính chất cốt yếu của văn học kết họp thống nhất với nhau trong tác phẩm, cũng được thể hiện trong ba phương châm: dân tộc, khoa học và đại chúng (Đề cương văn hoá Việt Nam). Đe cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ, Người nhắc nhở “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”.
c, Chú trọng về phương pháp sáng tác của nhà văn sao cho có hiệu quả Xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Bốn câu hỏi Người thường đặt ra khi sáng tác:
- Viết cho ai? (đối tượng sáng tác) - Viết đế làm gì? (mục đích sáng tác) - Viết cái gì? (nội dung)
- HS suy nghĩ trả lời
- GV hỏi: Vì sao không phải tất cả các sáng tác của Hồ Chí Minh đều dễ hiểu, đều mộc mạc, giản dị như nhau? Cho ví dụ.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV thuyết giảng: Văn chương không phải là sự nghiệp chính của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Người còn để lại một di sản văn học lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách. Sự nghiệp văn học của Người trải đều qua các thời kì, thể hiện trên 3 mặt chính: Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca.
- GV gọi HS đọc mục 2.a Sgk tr 25.
- GV hỏi: Ớ mảng văn chính luận của Hồ Chí Minh có những
- Viêt như thê nào? (hình thức, phương pháp)
Vận dụng rất linh hoạt và hiệu quả 4 câu hỏi đó. Bởi vậy trong thơ văn của Người có bài mộc mạc dễ hiểu vì viết cho quần chúng ít học (Ca nông dân, Ca sợi chỉ, Ca du kích...) lại có những bài uyên bác, sâu sắc vì viết cho trí thức, chức sắc; lại có những bài tâm tư sâu lắng, tinh tế vì viết cho riêng mình để giải trí, giải buồn trong tù (Vãn cảnh, Tặng Bùi Công, Bảo tiệp...)
- HS suy nghĩ trả lời
2.Sự nghiệp văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
2.1. Văn chính luận
tác phâm nào tiêu biêu?
- HS trả lời
- Gv gọi HS đọc phục 2.b Sgk tr 26 và trả lời câu hỏi: Ngoài những tác phẩm chính luận,
Nguyễn Ái Quốc còn sáng tác những truyện ngắn và kí nào?
- Các bài đăng trên các báo: Người cùng khố, Đời song thợ thuyền, Nhân đạo...
(những năm 20): Tố cáo tội ác và bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp, kêu gọi đấu tranh, vận động cách mạng. -Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn Độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn quốc khảng chiến chống Pháp, Mĩ (1946): Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam độc lập, kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc.
-Tác phẩm Di chúc (1969) là lời căn dặn cuối cùng để lại cho toàn đảng, toàn dân.
Những áng văn chính luận tiêu biểu của Hồ Chí Minh được viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu, ghét nồng nàn, sâu sắc của một trái tim vĩ đại được biểu đạt bằng những lời văn chặt chẽ, súc tích.
2.2. Truyện và kí
Viết bằng tiếng Pháp trong thời gian hoạt
- HS trả lời
động cách mạng ở Pháp. Tập:
Truyện và kỉ: Vi hành (1923), những trò lố
(1925), ...Nhật kí chìm tàu (193ỉ), Vừa đi đường vừa kế chuyện (1963), ...Những tác
- GV thuyết giảng
- HS trả lời phâm này chủ yêu nhăm tô cáo tội ác dã
man, bản chất tàn bạo của bọn thực dân xâm lược. Bằng bút pháp hiện đại, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, Nguyễn Ái Quốc đã tạo nên những tình huống truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo. Qua những thiên truyện này, người đọc có thể nhận ra một cây bút văn xuôi tài năng với trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc sảo và trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu nước và cách mạng.
2.3. Thơ ca
-Tên tuổi của nhà thơ Hồ Chí Minh gắn liền với tập thơ chữ Hán Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) (1942 - 1943). Đây là tập thơ thể hiện “một tâm hồn vĩ đại của bậc đại trí, đại nhân, đại dũng” (Viên Ưng - Trung Quốc).
- Ngoài ra có tập Thơ Hồ Chí Minh (1967) đây là những bài thơ tuyên truyền giản dị, mộc mạc, đầy khí thế.
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) là những bài thơ cảm hứng nghệ thuật vừa cố điến, vừa hiện đại.
- GV thuyết trình nêu vấn đề - HS lắng nghe - phản hồi.
- GV hỏi: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thể hiện qua những đặc điểm chủ yếu nào?
- HS trả lời
3.Phong cách nghệ thuật
3.1. Khải niệm phong cách nghệ thuật
- Phong cách nghệ thuật là những đặc điểm riêng mang bản sắc riêng về tư tưởng và nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn, trong cách nhìn,cảm nhận cuộc sống và con người, trong cách chọn đề tài, chủ đề, cấu trúc tác phẩm, chọn thể loại xây dựng hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu...
- Mỗi nhà văn tài năng đều có phong cách riêng, càng là nhà văn lớn phong cách riêng càng đậm nét. Ngược lại, những nhà văn phong cách mờ nhạt hoặc chưa có phong cách là những nhà văn còn hạn chế về tài năng, cá tính.
- Ví dụ: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, guyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu,...
3.2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh
- Độc đáo, đa dạng thể hiện:
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh trước hết bắt nguồn từ truyền thống gia đình, môi trường văn hoá và hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng cùng cá
- GV chốt lại vấn đề:
Nhìn chung, trong văn chính luận, truyện, kí hay thơ ca, phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh đều hết sức phong phú, đa dạng mà thống nhất. Đó là cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt
tính của Người.
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh còn được hình thành do quan điểm của Người về sáng tác văn học.
- Nhìn chung, ở mỗi thể loại văn học từ chính luận, truyện, kí đến thơ ca, Hồ Chí Minh đều tạo những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn:
+ Văn chính luận sắc sảo về lí lẽ, luận chứng mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh.
Giọng văn cũng rất đa dạng: khi ôn tồn, thấu tình, đạt lí; khi đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn.
+ Truyện và kí: Hiện đại, giàu tính chiến đấu, tính hài hước, hóm hỉnh.
+ Thơ ca (nghệ thuật và tuyên truyền) với những nét phong cách riêng:
thanh đạm, nói ít gợi nhiều, vừa cổ điển vừa hiện đại, hoà hợp thép và tình.
các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút.
- GV gọi HS đọc mục III và ghi nhớ Sgk. Tr 29.
- GV tổng kết và đưa ra nhận định chung.
Hoạt động 3: Tổng kết III. Kết luận
Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh htần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần của dân tộc.
4.Củng cố, nhắc nhở
- Củng cố: GV củng cố lại toàn bộ nội dung bài học để khắc sâu những nội dung quan trọng.
- Nhắc nhở:
+ Học thuộc lòng ghi nhớ + Chuẩn bị bài Giữ gìn sự trong sảng của tiếng Việt.
Tiết 9,10:
Văn học:
T*1 Ậ 1 • rp r _ 1______Ạ__________ rp Ạ A T\ A 1 /V
Phân hai - Tác phâm: Tuyên ngôn Độc lập (Tiếp theo)
Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1.
Kiến thức
Hiểu được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập, vẻ đẹp chiều sâu tư tưởng và tâm hồn của tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập.
2.
Kĩ năng
Củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản chính luận qua việc phân tích bố cục, lập luận và ngôn từ của tác phẩm.
3.
Tư tưởng
Hiểu và trân trọng những thành quả cách mạng mà cha ông ta đã để lại.
Có tinh thần yêu nước và giữ gìn độc lập dân tộc.
B. Chuẩn bị