c, Chú trọng về phương pháp sáng tác của nhà văn sao cho có hiệu quả Xuất phát từ
3.2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ai Quốc Hồ Chí Minh
thể hiện qua những đặc điểm chủ yếu nào?
- HS trả lời
3.Phong cách nghệ thuật
3.1. Khải niệm phong cách nghệ thuật thuật
- Phong cách nghệ thuật là những đặc điểm riêng mang bản sắc riêng về tư tưởng và nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn, trong cách nhìn,cảm nhận cuộc sống và con người, trong cách chọn đề tài, chủ đề, cấu trúc tác phẩm, chọn thể loại xây dựng hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu...
- Mỗi nhà văn tài năng đều có phong cách riêng, càng là nhà văn lớn phong cách riêng càng đậm nét. Ngược lại, những nhà văn phong cách mờ nhạt hoặc chưa có phong cách là những nhà văn còn hạn chế về tài năng, cá tính.
- Ví dụ: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, guyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu,...
3.2. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh Quốc - Hồ Chí Minh
- Độc đáo, đa dạng thể hiện:
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh trước hết bắt nguồn từ truyền thống gia đình, môi trường văn hoá và hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng cùng cá
- GV chốt lại vấn đề:
Nhìn chung, trong văn chính luận, truyện, kí hay thơ ca, phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh đều hết sức phong phú, đa dạng mà thống nhất. Đó là cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt tính của Người. + Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh còn được hình thành do quan điểm của Người về sáng tác văn học.
- Nhìn chung, ở mỗi thể loại văn học từ chính luận, truyện, kí đến thơ ca, Hồ Chí Minh đều tạo những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn:
+ Văn chính luận sắc sảo về lí lẽ, luận chứng mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh. Giọng văn cũng rất đa dạng: khi ôn tồn, thấu tình, đạt lí; khi đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn.
+ Truyện và kí: Hiện đại, giàu tính chiến đấu, tính hài hước, hóm hỉnh.
+ Thơ ca (nghệ thuật và tuyên truyền) với những nét phong cách riêng: thanh đạm, nói ít gợi nhiều, vừa cổ điển vừa hiện đại, hoà hợp thép và tình.
các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút.
- GV gọi HS đọc mục III và ghi nhớ Sgk. Tr 29.
- GV tổng kết và đưa ra nhận định chung.
Hoạt động 3: Tổng kết
III. Kết luận
Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh htần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần của dân tộc.
4.Củng cố, nhắc nhở
- Củng cố: GV củng cố lại toàn bộ nội dung bài học để khắc sâu những nội dung quan trọng.
- Nhắc nhở:
+ Học thuộc lòng ghi nhớ + Chuẩn bị bài Giữ gìn sự trong sảng của tiếng Việt.
Tiết 9,10:
Văn học:
T*1 Ậ 1 • rp r _ 1______Ạ__________ rp Ạ A T\ A 1 /V
Phân hai - Tác phâm: Tuyên ngôn Độc lập
(Tiếp theo) Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Kiến thức
Hiểu được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập, vẻ đẹp chiều sâu tư tưởng và tâm hồn của tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập.
2.
Kĩ năng
Củng cố kĩ năng đọc hiểu văn bản chính luận qua việc phân tích bố cục, lập luận và ngôn từ của tác phẩm.
3.
Tư tưởng
Hiểu và trân trọng những thành quả cách mạng mà cha ông ta đã để lại. Có tinh thần yêu nước và giữ gìn độc lập dân tộc.
B. Chuẩn bị 1.Giáo viên
- Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề,...
- Phương tiện: Sgk, Sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo khác...
2.Hoc sinh
Sách giáo khoa, bài soạn, tranh ảnh về Bác... c.
Tiến trình bài dạy
1.
2.
Kiểm tra bài cũ
- GV hoi: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thể hiện qua những đặc điểm chủ yếu nào?
- DKTL: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thể hiện qua những đặc điểm:
- Độc đáo, đa dạng thể hiện:
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh trước hết bắt nguồn từ truyền thống gia đình, môi trường văn hoá và hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng cùng cá tính của Người.
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh còn được hình thành do quan điểm của Người về sáng tác văn học.
- Nhìn chung, ở mỗi thể loại văn học từ chính luận, truyện, kí đến thơ ca, Hồ Chí Minh đều tạo những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn:
+ Văn chính luận sắc sảo về lí lẽ, luận chứng mà vẫn thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh. Giọng văn cũng rất đa dạng: khi ôn tồn, thấu tình, đạt lí; khi đanh thép, mạnh mẽ, hùng hồn.
+ Truyện và kí: Hiện đại, giàu tính chiến đấu, tính hài hước, hóm hỉnh.
+ Thơ ca (nghệ thuật và tuyên truyền) với những nét phong cách riêng: thanh đạm, nói ít gợi nhiều, vừa cổ điển vừa hiện đại, hoà hợp thép và tình.
3.
Day bài mới
* Dân vào bài mới:
Neu “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi - đầu thế kỉ XV được ca ngợi là áng “thiên cổ hùng văn”, bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt thì hơn bốn thế kỉ sau Tuycn Ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại
quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945 xứng đáng là “áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới”, bản “Bình Tây đại cáo” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Thời khắc lịch sử thiêng liêng đó của cả dân tộc đã được rất nhiều nhà thơ lấy làm cảm hứng trong các sáng tác của mình, Tố Hữu trong trường ca “Theo chân Bác” viết:
Người đứng trên đài lặng phút giây, Trông đàn con đó, vẫy hai tay, Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt, Độc lập bây giờ mới thấy đây!.. Người đọc Tuyên ngôn, rồi chợt hỏi: - Đổng bào nghe tôi nói rõ không? Ôi tiếng Bác hơn mọi lời kêu gọi Rất đơn sơ mà ấm bao lòng...
Bài hôm nay sẽ đi tìm hiểu về tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập để thấy được ý nghĩa to lớn của tác phẩm cùng nghệ thuật viết văn chính luận đặc sắc, tài tình của Hồ Chủ tịch.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn Sgk
- HS đọc
- về hoàn cảnh nước ta khi văn bản Tuyên ngôn Độc lập ra đời, GV nhấn mạnh một số chi tiết sau:
- GV hỏi: Giá trị to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập thể
Hoạt động 1: Hưởng dẫn đọc - hiểu khái quát tác phẩm I. Tiểu dẫn
1. Hoàn cảnh ra đòi bản Tuyên ngôn Độc lập
- Hoàn cảnh rộng: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của phe phát xít., lúc này kẻ thù đang chiếm đóng nước ta là phát xít Nhật đang rơi vào tình trạng hoảng loạn.
- Hoàn cảnh hẹp: Trên toàn quốc, nhân dân ta đã vùng dậy giành chính quyền.
Trong hoàn cảnh đó, ngày 26 - 8 - 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Người đã soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
2. Giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập Thể hiện trên 3 phương diện:
hiện trên mây phương diện? - HS trả lời
- GV hỏi: Dựa vào bố cục chung của văn nghị luận, văn bản Tuyên ngôn Độc lập có thể chia thành mấy phần?
- HS trả lời
- Giá trị lịch sử: Là lời tuyên bô của một dân tộc đã đứng lên đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến,
thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do.
- Giá trị tư tưởng: Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn tâm huyết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm của Người, đồng thời kết tinh khát vọng cháy bỏng về độc lập, tự do của dân tộc ta.
- Giá trị văn học: Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.