Tên cơng ty
Địa chỉ của cơng ty:
QUY PHẠM SSOP ❋
❋ ❋ ❋
SSOP1: AN TOAØN NGUỒN NƯỚC 1. Mục tiêu (yêu cầu)
- Nguồn nước tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm hoặc tiếp xúc với các bề mặt tiếp xúc thực phẩm phải đảm bảo an tồn vệ sinh.
- Nguồn nước để sản xuất nước đá cũng phải an tồn.
- Khơng cĩ sự liên hệ chéo giữa nguồn nước uống được và nguồn nước thải.
2. Phương thức điều khiển
Tất cả nguồn nước sử dụng trong nhà máy là nguồn nước giếng đã qua hệ thống xử lí. Hệ thống nước trong nhà máy được các nhà thầu xây dựng thiết kế và lắp đặt thuận tiện cho việc chế biến. Cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa do đội ngũ phịng kĩ thuật chịu trách nhiệm. Các vịi nước trong và ngồi phân xưởng đều được lắp đặt bộ phận chống trào ngược nước (back-siphoning devices).
3. Quy trình kiểm tra
- Chất lượng nguồn nước: kiểm tra trước khi xây dựng nhà máy và kiểm tra 2
lần/năm; lấy mẫu nước tại 4 vị trí của hệ thống nước trong phân xưởng và gởi đến Viện
kiểm tra hoặc phịng thí nghiệm của cơng ty.
- Kiểm tra sự liên hệ chéo giữa hệ thống nước sạch và hệ thống nước thải: 1 lần/ tháng.
- Kiểm tra những nguy cơ nhiễm bẩn nước như trào ngược nước, sử dụng vịi nước khơng đúng cách: 1 lần/ ngày vào đầu giờ sản xuất.
- Nguồn đá bào: kiểm tra quá trình sản xuất đá bào, các phương tiện vận chuyển đá bào, phịng trữ đá.
4. Hoạt động sửa chữa
- Nếu chất lượng nguồn nước khơng đạt tiêu chuẩn: nhiễm ≥ 5% coliform, ngưng sản xuất và kiểm tra nguồn gốc nhiễm coliform. Nhà máy sẽ hoạt động trở lại khi chất lượng nước đạt tiêu chuẩn.
- Nếu phát hiện cĩ sự nhiễm chéo giữa nguồn nước sạch và nguồn nước thải thì phải sửa chữa ngay lập tức. Trong trường hợp khơng thể cơ lập hoặc cách li nguồn nước bị nhiễm thì hoạt động sản xuất trong nhà máy phải ngưng, sản phẩm được sản xuất trong điều kiện nước nhiễm bẩn phải được tách riêng và xử lí lại.
- Các vịi nước khơng lắp đặt bộ phận chống trào ngược phải được đánh dấu khơng sử dụng cho đến khi bộ phận này được lắp đặt.
GVHD: Nguyễn Hồng Dũng
- GiâÙy chứng nhận chất lượng của nguồn nước do Viện hoặc phịng thí nghiệm kiểm tra cung cấp.
- Hồ sơ lưu trữ hàng ngày: bao gồm kết quả kiểm tra và các hoạt động sửa chữa đường ống, vịi, thốt nước của sàn nhà, kho trữ, phương tiện vận chuyển đá bào.
- Hồ sơ lưu trữ hàng tháng: kết quả kiểm tra và hoạt động sửa chữa trong vấn đề nhiễm chéo giữa hệ thống nước sạch và hệ thống nước thải.
6. Bảng biểu hướng dẫn
- Bảng hướng dẫn quy định vệ sinh cho nước uống được (phụ lục 3/ trang 41) - Bảng hướng dẫn kiểm sốt chất lượng nguồn nước (phụ lục 4/ trang 41), kiểm sốt sự liên hệ chéo và dịng chảy ngược (phụ lục 5/ trang 42).
AN TOAØN NGUỒN NƯỚC ĐÁ
1. Yêu cầu: Nước đá tiếp xúc với thực phẩm phải đảm bảo an tồn vệ sinh.
2. Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm (điều kiện hiện nay):
- Nguồn nước dùng để sản xuất nước đá - Điều kiện sản xuất bảo quản vận chuyển.
3. Các thủ tục cần thực hiện:
+ Kiểm sốt chất lượng nước sản xuất nước đá theo SSOP về nước
+ Điều kiện sản xuất bảo quản vận chuyển
- Nước đá cây phải đảm bảo yêu cầu về:
Nhà xưởng, thiết bị, phương tiện sản xuất
Nồng độ Chlorine dư trong nước đá
- Tình trạng hoạt động và điều kiện vệ sinh của máy đá vảy - Điều kiện chứa đựng và bảo quản nước đá
- Phương tiện và điều kiện vận chuyển, xay nước đá - Lập kế hoạch lấy mẫu kiểm tra.
+ Lấy mẫu chất lượng nước đá: - Tần suất lấy mẫu.
- Các chỉ tiêu kiểm tra.
4. Hồ sơ giám sát và tổ chức thực hiện:
- Kết quả kiểm tra chất lượng nước đá theo kế hoạch mẫu. - Thiết lập các mẫu biểu và phân cơng thực hiện.
GVHD: Nguyễn Hồng Dũng