SSOP8: Ngăn ngừa động vật gây hại

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SSOP CHO MỘT ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN (Trang 38)

Tên cơng ty

Địa chỉ của cơng ty:

QUY PHẠM SSOP ❋

❋ ❋ ❋

SSOP8: KIỂM SỐT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI 1. Mục tiêu

Khơng cĩ bất kì động vật gây hại nào trong khu vực sản xuất

2. Phương thức kiểm sốt

- Khu vực xung quanh (bên trong và bên ngồi) phân xưởng: diệt cỏ dại, loại bỏ các đống gạch nát; thiết lập hệ thống bẫy hoặc sự giám sát thích hợp xung quanh chu vi nhà máy; tiến hành phun thuốc diệt và ngừa động vật gây hại theo định kì 1 lần/ tháng; hệ thống thốt nước bên ngồi phải được vệ sinh và kiểm tra để đảm bảo khơng cĩ động vật gây hại trú ẩn.

- Khu vực sản xuất: thiết kế và lắp đặt các thiết bị phịng ngừa động vật gây hại bao gồm hạn chế cửa sổ hoặc nếu cĩ thì phải lắp đặt tấm ngăn cĩ kích cỡ phù hợp; đảm bảo hệ thống thốt nước sạch sẽ, khơng cĩ lỗ trống để động vật gây hại cĩ thể trú ẩn hoặc tạo lối vào; khơng được phép cĩ bất kì lỗ trống, chỗ hở hoặc vết rạn cĩ kích cỡ ≥

¼ inch; đảm bảo khơng cĩ bất kì ”khoảng khơng chết” nào tồn đọng phế thải, rác hay các vật liệu khác; lắp đặt các lưới ngăn, màn cửa và thiết bị thu hút cơn trùng; đặt bẫy chuột và phun thuốc diệt cơn trùng định kì.

- Khu vực nhà kho, nhà nghỉ của cơng nhân: đảm bảo được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày; cơng nhân phải tuân thủ nguyên tắc giữ vệ sinh trong nhà nghỉ.

- Rác thải: loại bỏ rác và phế thải khỏi khu vực chế biến 4 giờ/ lần; khu vực chứa rác, thùng rác phải được vệ sinh và khử trùng thường xuyên.

- Huấn luyện, hướng dẫn cơng nhân về tác hại của động vật gây hại và cơng nhân phải cĩ nghĩa vụ báo lại cho giám sát viên khi phát hiện sự tồn tại hoặc dầu hiệu của sự tồn tại của động vật gây hại.

- Người quản lí phải biết khi nào sử dụng, sử dụng loại náo và sử dụng như thế nào đối với các loại thuốc diệt động vật gây hại.

3. Quy trình kiểm tra

- Kiểm tra các yếu tố liên quan đến nguyên tắc phịng ngừa động vật gây hại bao gồm: hệ thống thốt nước, cấu trúc phân xưởng, lưới ngăn cơn trùng, chuột bọ.

- Kiểm tra việc vận chuyển rác thải, điều kiện vệ sinh của các thùng chứa và khu vực chứa rác thải hằng ngày.

- Kiểm tra để phát hiện các dấu hiệu tồn tại của động vật gây hại ở trong và ngồi nhà máy hằng ngày.

GVHD: Nguyễn Hồng Dũng

Khi phát hiện cĩ dấu hiệu hoặc sự tồn tại của động vật gây hại thì phải lập tức xử lí ngay. Phương pháp xử lí tùy thuộc vào mức độ phức tạp của vấn đề (sẽ trình bày cụ thể cách khắc phục cho từng vấn đề trong bảng hướng dẫn kiểm sốt động vật gây hại kèm theo quy phạm này).

5. Hồ sơ lưu trữ

Các bằng chứng của sự tồn tại của động vật gây hại, hành động khắc phục được lưu giữ trong bảng báo cáo kiểm sốt vệ sinh hằng ngày.

6. Bảng biểu hướng dẫn

- Bảng hướng dẫn kiểm sốt động vật cĩ hại trong khuơn viên nhà máy (phụ lục 12/ trang 47).

- Bảng hướng dẫn kiểm sốt vệ sinh thiết bị máy mĩc, dụng cụ chế biến (phụ lục 13/ trang 48).

- Bảng hướng dẫn kiểm sốt điều kiện nhà xưởng (phụ lục 14/ trang 49). - Bảng hướng dẫn kiểm sốt rác thải (phụ lục 15/ trang 50).

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SSOP CHO MỘT ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN (Trang 38)