SSOP7: Kiểm sốt điều kiện sức khỏe cơng nhân

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SSOP CHO MỘT ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN (Trang 36)

Tên cơng ty

Địa chỉ của cơng ty:

QUY PHẠM SSOP ❋

❋ ❋ ❋

SSOP7: KIỂM SỐT ĐIỀU KIỆN SỨC KHỎE CƠNG NHÂN 1. Mục tiêu

GVHD: Nguyễn Hồng Dũng

Quản lí điều kiện sức khỏe của cơng nhân để đảm bảo thực phẩm khơng bị nhiễm vi sinh vật từ những cơng nhân cĩ bệnh.

2. Phương thức kiểm sốt

- Thiết lập các quy định của cơng ty về vệ sinh cá nhân, quy định về xử phạt khi khơng chấp hành đúng quy định đề ra, quy định chế độ cho các cơng nhân nghỉ bệnh (thời gian nghỉ, thời gian làm việc trở lại...).

- Cơng nhân bị hoặc nghi ngờ nhiễm các bệnh sau khơng được phép làm cơng việc tiếp xúc với thực phẩm: lác, kiết lị, thương hàn, ỉa chảy, tả, mụn nhọt, sĩn đái, sĩn phân, bệnh lao,viêm gan siêu vi trùng, viêm mũi, viêm họng mủ, các bệnh ngồi da, sốt, đau họng cĩ sốt, những người lành mang vi khuẩn gây bệnh đường ruột.

- Đưa ra những hướng dẫn thực hành vệ sinh dễ hiểu.

- Trong quá trình làm việc, cần tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho mọi người để đảm bảo chỉ cĩ những người đủ tiêu chuẩn sức khỏe mới được tiếp tục làm việc trong cơ sở sản xuất thực phẩm.

- Giáo dục, đào tạo cơng nhân cĩ những hiểu biết cơ bản về tầm quan trọng trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, duy trì điều kiện sức khỏe tốt, thực hành vệ sinh trong sản xuất và hiểu rõ vai trị trách nhiệm của mỗi cá nhân cơng nhân.

- Thiết lập các phương tiện vệ sinh cá nhân như phương tiện rửa tay, nhà vệ sinh, quần áo bảo hộ... tiện nghi và thuận lợi.

3. Quy trình kiểm tra

Người giám sát nhất thiết phải kiểm tra điều kiện sức khỏe (về thể lực, trí lực)của cơng nhân làm việc tại cơ sở chế biến thực phẩm, đặc biệt với những cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; quan sát phát hiện các triệu chứng của bệnh tật ở mỗi cơng nhân vào đầu giờ sản xuất và trong suốt thời gian sản xuất.

4. Hoạt động sửa đổi, bổ sung

Nếu phát hiện những cơng nhân cĩ triệu chứng bệnh hoặc bản thân cơng nhân báo với giám sát viên về tình hình sức khỏe của mình thì giám sát viên nên:

- Chuyển cơng nhân sang làm tại bộ phận khơng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm hoặc cho phép họ về nghỉ cho đến khi tình trạng sức khỏe được phục hồi.

- Những cơng nhân bị đứt tay, trầy xướt cũng được đưa sang bộ phận khác hoặc cho phép nghỉ cho đến khi vết thương lành.

5. Hồ sơ lưu trữ

Kết quả kiểm tra, hoạt động khắc phục được ghi vào bảng báo cáo kiểm sốt vệ sinh hằng ngày.

GVHD: Nguyễn Hồng Dũng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH SSOP CHO MỘT ĐƠN VỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)