Bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Nova Scoti a Canada

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (Trang 29)

Mô hình quản trị RRTD ở từng Ngân hàng sẽ không hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên ta có thể xem xét mô hình quản trị rủi ro của Ngân hàng Nova Scotia – Canada hiện là Ngân hàng hàng đầu của Canada về hiệu quả trong quản trị rủi ro nói chung, RRTD nói riêng, được Fitch xếp hạng AA-, Standar & Poor’s xếp hạng AA- và Moody’s xếp hạng Aa1. Bảng 1-1 trình bày kết quả đánh giá chất lượng tài sản tín dụng trong giai đoạn 2007-2008 của Scotia Group.

Bảng 2-1. Chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Scotia Group

Xếp loại Loại xếp theo hạng nội bộ của Scotia*

Cơ cấu danh mục tín dụng (%) 2007 2008 1.Loại đầu tư

2.Loại đầu cơ 3.Loại có vấn đề 1-10 11-17 18-12 49,6 46,5 48,1 51,7 2,3 1,8

Nguồn: Báo cáo thường niên của Scotia Group 2007, 2008.

Ghi chú: (*) Scotia có hệ thống xếp hạng nội bộ chia khách hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1 là rủi ro thấp nhất). Các khách hàng từ hạng 18 trở xuống 22 được coi là khách hàng có vấn đề (có nợ xấu).

Nhìn chung, mô hình quản trị rủi ro tín dụng mà Nova Scotia đang áp dụng có một số nét chính như sau:

Về cơ cấu tổ chức: có sự tách bạch rõ ràng giữa nhiệm vụ quản trị rủi ro và kinh

doanh, đây được coi là nguyên tắc hàng đầu nhằm đảm bảo rủi ro được nhận biết và quản trị một cách hiệu quả. Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng là một bộ phận nằm trong mảng quản trị rủi ro nói chung. Hệ thống quản trị rủi ro được tách bạch độc lập với bộ phận khách hàng và báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo cao nhất. Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng cũng được tổ chức một cách tách bạch giữa bộ phận xây dựng chính sách với bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận xây dựng mô hình.

hoạt động của Ngân hàng, mỗi trung tâm trực tiếp xử lý các công việc liên quan đến quản lý rủi ro đối với các chi nhánh trong khu vực và báo cáo trực tiếp lên hội sở chính.

Sơ đồ 2-1. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng của Nova Scotia

R ñ i r o q u è c g ia§ Þ n h c h Õ t µ i c h Ý n h

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w