Quy trình thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay ngoài quốc

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện công tác kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Điện Biên Phủ (Trang 46)

Tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay mà chi nhánh thoả thuận với khách hàng vay về lựa

chọn phơng thức vay phù hợp. Chi nhánh chủ yếu thực hiện phơng pháp cho vay hạn mức tín dụng và phơng thức cho vay từng lần. Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng có u điểm là phục vụ khách hàng nhanh chóng và nắm bắt kịp thời thông tin, năng lực tài chính của khách hàng, những lợi ích này càng đợc phát huy tốt trong cơ chế thị trờng, nên phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng càng chiếm u thế.

Các tài khoản kế toán cho vay:

Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ sử dụng hệ thống tài khoản của các tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành ngày 25-12- 1998 trong đó là tài khoản loại 2 phản ánh hệ thống tài khoản nội bảng về hoạt động tín dụng:

TK 21: cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc

TK 22: chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn TK 23: tài khoản cho thuê tài chính

TK 24: bảo lãnh

Kết cấu tài khoản cho vay đối với khách hàng (TK 21-24) Nợ: phản ánh số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay Có: số tiền thu nợ từ khách hàng

Chuyển sang tài khoản nợ quá hạn

D nợ: số tiền khách hàng nợ Ngân hàng tại một thời điểm TK 217: tiền lãi cộng dồn dự thu

Kết cấu tài khoản 217:

Nợ: phản ánh số tiền lãi dự thu mà Ngân hàng tính theo định kỳ

Có: số tiền lãi khách hàng trả hoặc số tiền lãi không thu đợc phải thoái thu

D nợ: phản ánh số lãi dự thu mà cha thu đợc chờ xử lý TK 259: dự phòng phải thu khó đòi.

Kết cấu tài khoản 259

Nợ: số tiền dự phòng đợc sử dụng để xoá nợ Số tiền dự phòng hoàn nhập nếu có

D có: số tiền dự phòng cha sử dụng TK ngoại bảng:

TK 291: cam kết bảo lãnh cho khách hàng TK 941: lãi cho vay cha thu đợc

TK 994: tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng TK 996: giấy tờ có giá khách hàng đem cầm cố Kết cấu TK ngoại bảng phản ánh bút toán đơn:

Nợ: phản ánh nghiệp vụ phát sinh hoặc nhập tài sản

Hoặc Có: các nghiệp vụ đã đợc xử lý và kết thúc hoặc xuất tài sản

Hạch toán kế toán phát tiền vay theo phơng thức cho vay từng lần tại Chi nhánh thực hiện theo trình tự sau:

- Lập chứng từ kế toán giải ngân: Dựa trên cơ sở kế toán cho vay của khách hàng đợc xác lập đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp. Khi khách hàng nhận tiền vay khách hàng sẽ lập 3 liên giấy nhận nợ và hợp đồng tín dụng, kế toán tiến hành kiểm tra chứng từ và giấy nhận nợ.

Lập chứng từ giải ngân theo quy trình giao dịch trực tiếp trên máy tính (lập phiếu chi cho vay), hoặc hớng dẫn khách hàng lập chứng từ nhận tiền vay thích hợp (giấy lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi). Chữ kí, dấu (nếu có) trên chứng từ nhận tiền vay của khách hàng phải khớp đúng với chữ kí trên hợp đồng tín dụng hoặc chữ kí, mẫu dấu đã đăng kí tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ (nếu có).

- Hạch toán trên sổ kế toán chi tiết. Căn cứ số tiền trên chứng từ kế toán giải ngân, hạch toán:

Nợ: Tài khoản cho vay cầm cố: 222102

Tài khoản cho vay dịch vụ đời sống ngắn hạn: 211109 Tài khoản cho vay ngắn hạn doanh nghiệp: 211101 Có: Tài khoản tiền mặt: 1011.01

Tài khoản ngân phiếu: 101201.01

Tài khoản thanh toán giữa các Ngân hàng (52)

Đồng thời nhập phiếu tài khoản ngoại bảng. Nhập tài khoản tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng hạch toán theo giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố.

Căn cứ vào giá trị tài sản dùng để đảm bảo tiền vay trên hợp đồng cầm cố, thế chấp và bảo lãnh, kế toán cho vay lập phiếu nhập kho tài khoản ngoại bảng ghi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhập: Tài khoản tài sản thế chấp, cầm cố (TK 994)

Hoặc nhập: Tài khoản các giấy tờ có giá của khách hàng đa cầm cố(TK 996001). Nhập tài khoản các cam kết bảo lãnh nhận đợc (TK 93)

+ Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay đợc sắp xếp thứ tự theo bảng kê giao nhận giữa khách hàng và bộ phận tín dụng, tất cả các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ bảo đảm tiền vay đợc bỏ vào túi hồ sơ (hoặc bìa, tệp), ngoài bìa túi ghi rõ các yếu tố: tên khách hàng, mã số khách hàng, địa chỉ, tổng tài sản đảm bảo tiền vay, các món vay đợc đảm bảo bằng tài sản.

+ Thủ quỹ căn cứ vào phiếu nhập kho của kế toán chyển sang kiểm nhận bộ hồ sơ, kí nhận và vào sổ theo dõi hồ sơ đảm bảo tiền vay, lấy chữ kĩ khách hàng trên phiếu nhập.

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay để trong két sắt

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay đợc xếp thứ tự theo mã số khách hàng hoặc sắp xếp theo thứ tự A, B, C... tên của doanh nghiệp.

+ Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay đối với các món vay phải có tài sản đảm bảo, giá trị hạch toán theo giá trị định giá tài sản.

+ Định kì lập phiếu nhập tài khoản ngoại bảng bộ hồ sơ cho vay (trừ hồ sơ đảm bảo tiền vay).

- Theo dõi và ghi chép trên hợp đồng tín dụng: kế toán cho vay phải ghi rõ ràng và đầy đủ các yếu tố trên phụ lục hợp đồng tín dụng. Khi phát tiền vay (từng lần rút vốn vay) và kí tên vào nơi quy định trên hợp đồng tín dụng, lấy chữ kí nhận của khách hàng trên hợp đồng tín dụng.

+ Giao một liên hợp đồng tín dụng cho khách hàng.

+ Một liên hợp đồng tín dụng kèm giấy đề nghị vay vốn lu cùng bộ hồ sơ vay vốn tại bộ phận kế toán cho vaylà căn cứ để theo dõi cho vay thu nợ.

- Trờng hợp khách hàng nhận tiền vay nhiều lần trên một hợp đồng tín dụng, kể từ lần giải ngân thứ 2 trở đi, trớc khi lập chứng từ giải ngân (hoặc hớng dẫn khách hàng lập chứng từ nhận tiền vay) kế toán cho vay phải kiểm tra đối chiếu tổng số

tiền đã giải ngân các đợt không vợt quá số tiền vay đã ghi trên hợp đồng tín dụng.

- Hạch toán kế toán phát tiền vay theo phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Theo quy định số 324/1998/GĐ - NHNN1 ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc: phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Và chỉ dùng phơng thức này đối với các doanh nghiệp có tín nhiệm cao và có vòng quay vốn nhanh. Tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, khách hàng vay vốn thờng là các doanh nghiệp lớn có quan hệ tin cậy với Ngân hàng và quan hệ vay trả giữa Ngân hàng với doanh nghiệp đều thông qua việc mở tài khoản tại Ngân hàng. Nên việc thanh toán (thu nợ, thu lãi cho vay) đều thực hiện dới hình thức chuyển khoản.

Trên cơ sở hợp đồng tín dụng đã kí kết theo phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Ngời vay chỉ phải làm thủ tục vay một lần đầu. Còn từ lần giải ngân thứ 2 trở đi, khách hàng không phải làm đơn mà chỉ nộp chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp, nhiệm vụ của kế toán cho vay là phải kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ kế toán, đối chiếu với hạn mức tín dụng đã đợc Ngân hàng và khách hàng thoả thuận dựa trên hợp đồng tín dụng. Khi đã đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ để phát tiền vay, kế toán sẽ hạch toán:

Nợ: Tài khoản cho vay khách hàng (theo hạn mức) Có: Tài khoản thích hợp

Mỗi lần ghi nợ tài khoản cho vay, kế toán cho vay phải đối chiếu với hạn mức tín dụng còn lại để tránh vợt hạn mức tín dụng và kiểm tra về thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng đã kí kết.

2.2.3.2 Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.

- Kế toán thu nợ (gốc)

Việc thu nợ của kế toán cho vay là hoạt động diễn ra thờng xuyên, bởi việc cho vay đã đợc xác định kì hạn trả nợ, kì hạn đó đợc xác định trên khế ớc hoặc giấy nhận nợ. Đến kì hạn trả nợ, ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn và việc trả nợ có thể đợc thực hiện một hoặc nhiều lần. Nếu đơn vị không

chủ động trích tài khoản tiền gửi., nộp tiền mặt... trả nợ cho Ngân hàng thì kế toán sẽ tự động trích tài khoản của đơn vị hoặc gửi giấy báo nhờ thu để trả nợ.

- Tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, việc thu nợ đợc tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa kế toán cho vay và cán bộ tín dụng. Cụ thể: kế toán cho vay căn cứ vào kì hạn trả nợ trên hợp đồng tín dụng, lập giấy báo nợ đến hạn theo mẫu quy định gửi cho bộ phận tín dụng chuyên quản để đôn đốc thu nợ.

Giấy báo nợ phải đợc lập và gửi tới khách hàng trớc kì hạn trả nợ tối thiểu 10 ngày (kì hạn trả nợ là các phân kì trả nợ hoặc ngày trả nợ cuối cùng ghi trong hợp đồng tín dụng).

- Hạch toán trên tài khoản cho vay

+ Thu nợ trực tiếp tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ: Cơ sở để hạch toán thu nợ (ghi có trên tài khoản cho vay) là các chứng từ hợp lệ, hợp pháp do khách hàng hoặc Ngân hàng lập, kèm theo hợp đồng tín dụng, chứng từ thu nợ phải gửi cho khách hàng 1 liên.

Căn cứ vào chứng từ nh: giấy nộp tiền, uỷ nhiệm chi từ tài khoản tiền gửi hoặc giấy báo có liên hàng, kế toán hạch toán:

Nợ: Tài khoản tiền mặt 1011.01 (Nếu trả bằng tiền mặt)

Tài khoản ngân phiếu 1012.021 (Nếu trả bằng ngân phiếu) Tài khoản thanh toán giữa các Ngân hàng (TK 52)

Có: Tài khoản cho vay thích hợp

+ Thu nợ thông qua tổ chức tín dụng lu động: cơ sở hạch toán thu nợ là phiếu thu của khách hàng và bảng kê thu nợ kèm theo là phiếu thu tổng số tiền thu nợ của tổ chức tín dụng lu động. Cũng căn cứ vào phiếu thu hợp lệ, hợp pháp của tổ chức tín dụng lu động chuyển đến kèm phiếu thu của khách hàng. Kế toán hạch toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ: Tài khoản thích hợp (1011.01; 1012.01; 52) Có: Tài khoản cho vay thích hợp

- Công việc theo dõi và quản lí trên hợp đồng tín dụng;

+ Trờng hợp thu nợ trực tiếp tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ: kế toán căn cứ chứng từ trả nợ của khách hàng, ghi đầy đủ các yếu tố ở mục theo dõi thu nợ trên phụ lục hợp đồng tín dụng của khách hàng và ngân hàng (số

chứng từ, ngày trả nợ, số tiền trả nợ, số d nợ) và kí tên vào nơi quy định, lấp chữ kí xác nhận của khách hàng.

+ Trờng hợp thu nợ qua tổ chức tín dụng lu động: kế toán căn cứ vào số tiền thu nợ (gốc) của từng khách hàng trên bảng kê thu nợ kèm phiếu thu do tổ chức tín dụng lu động thanh toán để đối chiếu vơí hợp đồng tín dụng lu tại Ngân hàngTMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, ghi đầy đủ các yếu tố ở mục theo dõi thu nợ trên phụ lục hợp đồng tín dụng (ngày trả nợ, chứng từ ghi sổ, số tiền trả nợ, số d) và kí tên vào nơi quy định.

- Đối với khách hàng vay vốn mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ có nợ quá hạn, hoặc nợ vay thu trớc hạn (do vi phạm hợp đồng tín dụng), cán bộ kế toán cho vay phải thờng xuyên theo dõi và phối hợp với bộ phận tín dụng để tiến hành thu nợ khi tài khoản tiền gửi có số d.

Hiện nay, tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, với lợng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, có nhu cầu về vốn ngoại tệ cũng nh nội tệ là rất lớn, quan hệ của khách hàng này với Ngân hàng đều thực hiện thông qua chuyển khoản, tức là ngoài tài khoản tiền vay, khách hàng còn mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Do vậy, việc hạch toán khi các khoản nợ đến hạn có nhiều thuận lợi, giảm đợc chi phí, tiết kiệm thời gian, giúp Ngân hàng có khả năng kiểm soát tốt tình trạng tài chính của khách hàng. - Kế toán thu lãi.

Lãi cho vay là nguồn thu nhập lớn nhất của Ngân hàng, vừa để nuôi sống đợc bộ máy hoạt động Ngân hàng và hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, với khách hàng gửi vốn vào Ngân hàng. Do vậy việc tính và hạch toán thu lãi tiền vay một cách chính xác, đầy đủ, nhanh chóng sẽ giúp cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc thực hiện trôi chảy, đấp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cá nhân một cách nhanh chóng giúp họ tận dụng đợc thời cơ trong kinh doanh.

Tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ việc thực hiện thu lãi đợc tiến hành theo các kì hạn khác nhau (hàng tháng, hàng quý), lãi hàng tháng đợc thu vào một ngày nhất định (ngày 26 hàng tháng).

- Tính lãi theo món: áp dụng trong trờng hợp thu lãi phù hợp với số tiền thu nợ gốc.

- Tính lãi theo tích số: áp dụng trong trờng hợp thu lãi theo theo tháng, hoặc theo định kì.

Xác định thời gian tính lãi:

+ Thời gian tính lãi đợc xác định theo ngày.

+ Thời gian tính lãi đợc tính từ ngày vay mà không tính ngày trả nợ. + Ngày lễ, ngày nghỉ số d tính lãi là số d của ngày làm việc hôm trớc. + Trờng hợp vay trả trong ngày thời gian tính lãi đợc xác định là 1 ngày. Công thức tính lãi:

- Tính theo món

Tiền lãi = Gốc x Lãi suất x Số ngày Trong đó:

+ Gốc: Số tiền trả nợ của khách hàng

+ Lãi suất: lãi suất tháng / 30 ngày hoặc lãi suất năm /360 ngày + Số ngày: Đợc tính từ ngày vay mà không tính ngày trả nợ

-Tính lãi theo phơng pháp tích số Tiền lãi = Tổng tích số x Lãi suất Trong đó:

+ Tổng tích số: là tổng số d của các ngày thực tế của kì tính lãi + Lãi suất: lãi suất tháng /30 ngày, lãi suất năm /360 ngày

Tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ, do quan hệ với khách hàng chủ yếu là thông qua tài khoản. Sau khi kí hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể rút tiền, trả tiền thờng xuyên, liên tục nhiều lần (trong tháng thậm chí trong ngày có từ 2 lần trở lên vay vốn hoặc trả nợ). Do vậy, việc thu lãi Ngân hàng thực hiện hàng tháng theo phơng pháp tích số.

Công thức tính:

M*i*n L = ---

Trong đó: L: Lãi phải thu i: lãi suất cho vay theo tháng M: Mức d nợ

n: số ngày

Căn cứ vào số lãi tính đợc, kế toán lập chứng từ và hạch toán Nợ: Tài khoản thích hợp

Có: Tài khoản "thu lãi Ngân hàng”

Đồng thời kế toán cho vay ghi ngày thu lãi, số chứng từ, số tiền thu lãi (trong hạn, quá hạn) vào phụ lục hợp đồng tín dụng (số vay vốn) và cập nhật dữ liệu trên máy vi tính.

Các hợp đồng tín dụng trả hết nợ (gốc, lãi), kế toán cho vay kiểm tra số lãi đã thu trên phụ lục hợp đồng tín dụng trớc khi tính và thu lãi còn lại trên hợp đồng tín dụng, đảm bảo tổng số lãi đã thu trên hợp đồng tín dụng phải bằng số lãi phải trả

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn kế toán Hoàn thiện công tác kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Điện Biên Phủ (Trang 46)