Ứng xử văn hóa tại di tích

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa Dâu, Đậu, Tướng, Dàn (Trang 86)

7. Bố cục luận văn

3.2.1.Ứng xử văn hóa tại di tích

Trong hoạt động du lịch nói chung và hoạt động tham quan, hƣớng dẫn khách du lịch tại các điểm di tích tâm linh điều đặc biệt lƣu ý đối với cả phƣơng diện du khách và tổ chức du lịch, HDV du lịch đó là ứng xử văn hóa. Trong cuộc sống thƣờng nhật, mỗi một khung cảnh văn hóa, môi trƣờng sống đều có những đặc điểm về văn hóa ứng xử khác nhau. Điều này thể hiện đƣợc tính bản sắc, truyền thống, phong tục, tập quán của từng môi trƣờng xã hội. Trong quá trình tham quan, khách du lịch với đặc điểm là ngƣời ở nơi khác đến với địa điểm là tại các di tích tâm linh, chùa Tứ Pháp có những biểu trƣng, ƣớc lệ và quy định khác với nơi sống thƣờng nhật. Vì vậy trong ứng xử cũng có những điểm lƣu ý, phù hợp với khung cảnh, không gian văn hóa. Hệ thống

85

cách thức tiếp xúc có văn hóa đƣợc thể hiện không chỉ trong lời nói, hành động, trang phục, thái độ mà còn thể hiện ở cả những hình thức phi ngôn ngữ...

Ứng xử văn hóa tại các di tích tâm linh, các chùa Tứ Pháp là điểm lƣu ý bắt buộc trong việc tổ chức tham quan và hƣớng dẫn. Trong quá trình thực hiện khách du lịch và HDV, ngƣời tham gia hỗ trợ du khách cần tuân thủ theo những nguyên tắc hành xử văn hóa. Một số nguyên tắc và lƣu ý này đƣợc khái quát trong bảng dƣới đây:

Mục lƣu ý Đối với HDV Đối với du khách

Về trang phục

Một thực tế hiện nay trong hoạt động tham quan của du khách, đặc biệt là khách nội địa tới các điểm di tích tín ngƣỡng, tôn giáo có nhiều trƣờng hợp chƣa có ý thức trong cách hành xử văn hóa về trang phục khi tới những nơi này. Thậm chí có những nơi đề biển chú ý nhắc về trang phục của du khách khi tham quan, nhƣng do ý thức của du khách khi đến đây vẫn có tình trạng không hợp với văn hóa ứng xử về trang phục trong di tích tín ngƣỡng, tôn giáo mang màu sắc của tâm linh. Đối với điều này nhiệm vụ của tổ chức, ngƣời đại diện tổ chức du lịch cần có những thông báo trƣớc cho du khách về lịch trình tham quan, lƣu ý về trang phục khi tới những điểm tham quan này.

Trang phục phải thể hiện đƣợc sự kính trọng sự tôn nghiêm của điểm tham quan: trang phục gọn gàng, quần dài, áo dài tay.

Về lời nói

Trong quá trình hƣớng dẫn đoàn khách cần phải sử dụng từ ái ngữ, không đƣợc dùng từ lóng, hoặc ngôn từ không có văn hóa. Nếu là từ chuyên ngành thì phải chính xác, kèm theo thông tin giải thích (nếu có). Về âm lƣợng: điều chỉnh sao cho tất cả du khách có thể nghe đƣợc lời thuyết minh, song không quá to ảnh hƣởng tới không

Đến với cửa chùa là đến với Phật, đến với nơi có thể tìm cho mình sự bình yên, tịnh tâm. Vì vậy mỗi một du khách cần xác định tâm thế để có những phát ngôn trong sáng trong quá trình tham

86

gian trang nghiêm, và du khách khác. quan.

Về hành động, tư thế thái độ

Thông thƣờng một chuyến du lịch, tham quan những ngôi chùa thƣờng vào mùa lễ hội, vì vậy số lƣợng du khách tập trung rất đông, do đó HDV cần phải xác định địa điểm có thể tập trung đoàn khách để thuyết minh, hoặc chỉ dẫn. Trong quá trình hƣớng dẫn không chỉ một ngón tay vào tƣợng, hoặc các di vật khác trong chùa mà hƣớng cả bàn tay tới đối tƣợng cần giới thiệu.

Phải tuân thủ theo sự chỉ dẫn của nhà chùa, hoặc của HDV. Không đi lại lộn xộn, hoặc có những hành động thiếu tính xây dựng bảo vệ di tích nhƣ: sờ vào tƣợng, hiện vật, leo trèo lên tƣợng, khu cấm để tham quan chụp ảnh…

Các ngôi chùa thuộc tín ngƣỡng Tứ Pháp thờ vị Phật chủ là các Phật bà: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện – các vị Thần hóa Phật. Vì vậy cùng với những nét chung khi tham quan, hành lễ tại những ngôi chùa thì trình tự này cũng có những nét khác biệt. Du khách cần theo sự hƣớng dẫn của HDV suốt tuyến và HDV tại điểm, ngƣời hỗ trợ tham quan (có thể là vị ni, tăng, hoặc những ngƣời có trách nhiệm hƣớng dẫn điểm).

Do đặc điểm kiến trúc và những vị trí tham quan tại các ngôi chùa là khác nhau, vì vậy nội dung này đƣợc tập trung thành bảng chỉ dẫn theo những phân mục dƣới đây:

Thứ tự

tham quan Chùa Dâu Chùa Đậu Chùa Tướng Chùa Dàn Điểm tham

quan 1: Tam

quan, khuôn viên chùa.

Du khách bƣớc qua tam quan chùa, tới khuôn viên sân chùa. Tại đây HDV giới

Du khách qua cổng chùa vào phía trong khuôn viên Đoàn khách tập trung trƣớc tam quan, vị trí phía bên Vị trí tham quan trƣớc tiên qua tam quan và vào khuôn

87 thiệu về: nguồn gốc tín ngƣỡng Tứ Pháp với câu chuyện truyền thuyết về vị sƣ Khâu Đà La và cô gái Man Nƣơng; vị trí phong thủy ngôi chùa và lịch sử ngôi chùa. chùa. HDV giới thiệu về: vị trí, lịch sử ngôi chùa, có sự đối sánh giữa vị trí ngôi chùa hiện tại với ngôi chùa sẽ đƣợc xây dựng trong tƣơng lai dựa trên sơ đồ đƣợc trƣng bày tại sân chùa.

phải tam quan đối diện với pho tƣợng Bồ tát Quan Thế Âm. HDV giới thiệu về: vị trí và định hƣớng con sông Dâu xƣa ngay trƣớc cổng chùa; lịch sử ngôi chùa.

viên sân chùa. HDV giới thiệu vị trí, định hƣớng di tích trong khu vực thành cổ Luy Lâu xƣa; giới thiệu lịch sử ngôi chùa.

Điểm tham quan, hành lễ 2: Khu vực

nội chùa, xin phép hành lễ tâm linh tại nơi đặt tƣợng của vị kiểm soát tâm hồn các phật tử, du khách hành hƣơng, tham quan ngôi chùa.

Khuôn viên sân chùa tại vị trí Hòa Phong tháp, tại đây HDV giới thiệu về kiến trúc ngôi tháp trong chùa. Du khách thắp hƣơng tứ trụ thiên vƣơng trong tháp. (với những ngôi chùa, vị đƣợc thờ chính là Thần hóa Phật nhƣ tại các chùa Tứ Pháp, du khách có thể vào thắp hƣơng, hành lễ ngay Tham quan, hành lễ tại ban chính. HDV có sự đối sánh trong kiến trúc hiện tại và kiến trúc trong dự án khôi phục di tích chùa trên nền ngôi chùa Đậu cổ.

Tham quan, hành lễ tại ban chính của ngôi chùa. HDV giới thiệu kiến trúc tổng thể của ngôi chùa.

Tham quan, hành lễ tại ban gian tiền tế của đình, hành lễ tại ban thánh vƣơng. HDV lƣu ý về sự độc đáo trong lối kiến trúc “tiền đình hậu tự”

88 tại ban chính của chùa). Điểm tham quan, hành lễ 3: Gian thƣợng điện, nơi đặt các tƣợng Phật Tứ Pháp. Du khách hành lễ tại ban chính. HDV tập trung đoàn phía bên phải gian chính giới thiệu về các bộ tƣợng, tƣợng phật Pháp Vân, Pháp Vũ, thạch quang Phật… và các tƣợng khác đƣợc đặt bài trí tại đây. Du khách hành lễ tại ban chính. HDV giới thiệu về các pho tƣợng và chiếc ngai, nơi sẽ đặt tƣợng Pháp Vũ khi đƣợc rƣớc về. Tại gian chính điện của ngôi chùa. HDV giới thiệu về các ban tƣợng và tƣợng bà Pháp Lôi. Du khách hành lễ tại ban chính. Sau đó chiêm bái và nghe giới thiệu về Phật Pháp Điện. Điểm tham quan, hành lễ 4: Hạ điện, dãy hành lang. Du khách tham quan khu vực dãy hành lang phía sau. Tại đây có các pho tƣợng các vị tổ, ban Đức Ông và ban Thánh Hiền. Đây cũng là một nét khác biệt về bài trí tƣợng thờ của chùa Dâu, HDV lƣu ý vấn đề này với du khách.

Tại chùa Đậu quá trình tham quan và hành lễ trong khu vực chính của chùa đã hoàn tất. Du khách có thể tự do tham quan trong khuôn viên chùa với sơ đồ xây dựng một ngôi chùa Đậu trong tƣơng lai khang trang

Hành trình tiếp theo, du khách bƣớc qua sân chùa tham quan khu vực điện thờ Tam bảo, tại đây bài trí những pho tƣợng: tam thế, quan âm chuẩn đề, kết hợp phía dãy ngoài cùng là ban Khu vực nhà hạ điện đƣợc xây dựng thành một dãy riêng biệt. Vì vậy du khách bƣớc qua cửa bên trái của chính điện vòng ra phía sau tham quan và hành lễ tại ban Tam bảo. HDV giới thiệu về các lớp

89

và rộng rãi hơn. Du khách rời chùa Đậu tới các ngôi chùa khác.

Mẫu…Hành trình tham quan chùa Phi Tƣớng kết thúc. tƣợng tại đây. Điểm tham quan, hành lễ 5: Các kiến trúc phụ. Khu vực nhà Tổ, nhà Mẫu là điểm du khách tham quan cuối cùng tại chùa Dâu.

Tham quan khu vực nhà tổ, hành trình tham quan kết thúc

3.2.2. Một số nội dung tham quan, hướng dẫn

Trong chƣơng 2 mục 2.1.1 tác giả đã đề cập đến những nét độc đáo của các chùa thờ Tứ Pháp vùng Dâu. Những thông tin này có thể đƣợc sử dụng làm nội dung trong bài thuyết minh, hƣớng dẫn của HDV trong quá trình thực hiện công tác tổ chức tham quan, hƣớng dẫn du khách tại các di tích Tứ Pháp trong nghiên cứu. Để giúp cho quá trình tham quan của khách du lịch có thêm nhiều trải nghiệm, thỏa mãn mục đích tham quan; công tác hƣớng dẫn của HDV đƣợc đầy đủ và hoàn chỉnh hơn về lƣợng thông tin về tín ngƣỡng Tứ Pháp, các chùa thờ Tứ Pháp. Trong phần mục này tác giả đƣa ra những đề xuất nội dung nhằm bổ xung thông tin về nghiệp vụ, điểm tham quan trong công tác tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch tại các chùa: Dâu, Đậu, Tƣớng, Dàn.

- Tam quan chùa (Hình 3.1)

Bƣớc vào một ngôi chùa điểm tham quan đầu tiên thƣờng là khối khiến trúc Tam quan. Tại đây công tác hƣớng dẫn đoàn vào điểm tham quan đóng vai trò quan trọng, điều này thể hiện đƣợc sự chuyên nghiệp, tầm hiểu biết từ những thông tin ban đầu đƣợc đƣa ra của ngƣời HDV. Dựa vào thực tế của bốn ngôi chùa Tứ Pháp vùng Dâu, HDV cần lƣu ý đối với du khách đến thông tin về vị trí đặc biệt của các ngôi

90

chùa, ý nghĩa của tam quan. Trong quá trình cung cấp thông tin ngƣời hƣớng dẫn phải có những định vị về: phƣơng hƣớng, địa điểm các ngôi chùa tọa lạc, khoảng cách… Sử dụng phƣơng pháp rũ bụi thời gian đƣa du khách vào trong một không gian văn hóa trang nghiêm và cổ kính, đồng thời cũng có sự đối sánh với hiện tại của các di tích. Làm tốt đƣợc điều này du khách sẽ có một sự mƣờng tƣợng nhất định về ngôi chùa mà họ đang tham quan, thƣởng lãm.

Nội dung hướng dẫn:

Tại chùa Dâu thông thƣờng du khách đi vào cổng phụ do việc bố trí bãi đỗ xe chƣa phù hợp với việc thực hiện trình tự này. Tại chùa Đậu, do đây là ngôi chùa mới đƣợc xây dựng lại, vì vậy tam quan chùa chỉ là một kiến trúc gồm một lối vào duy nhất không làm toát lên đƣợc ý nghĩa Phật giáo của khối kiến trúc này. Vị trí tập trung đoàn khách tại chùa Dâu có thể tại phía hồ trƣớc cửa chùa; tại chùa Đậu là khoảng sân phía trƣớc bên trái chùa ngay bên cạnh sơ đồ dự án xây dựng chùa Đậu trong thời gian tới; tại chùa Phi Tƣớng là vị trí phía bên trái gần ngay pho tƣợng Hộ pháp trƣớc sân chùa; tại chùa Dàn là sân trƣớc, sát khu vƣờn cây bên phải ngôi chùa.

Tam Quan chùa: là cửa để vào một ngôi chùa. Theo thuyết chân nguyên về: Sắc và Không của nhà Phật nó lại mang ý nghĩa sâu sắc. Tam quan các ngôi chùa Dâu, Tƣớng, Dàn có hình thức cổ kính mang phong cách thời nhà Lê, Nguyễn. Chùa Đậu không có tam quan mà chỉ là một cửa đi chƣa hoàn thiện. Tam quan là kiến trúc có 3 cửa nằm phía trƣớc của một ngôi chùa bao gồm: theo chiều đi vào thì bên phải là Giả quan (cửa sắc), bên trái là Không quan (cửa không), ở giữa là Trung quan. Phía bên trên nóc tam quan thƣờng có những hình tƣợng phù điêu đắp nổi đề tài linh thú: rồng, phƣợng, lân… hay cây thiêng: cây thiên mệnh, tùng, trúc, mai… thể hiện sự mô tả sự màu nhiệm, tán thán Phật pháp.

Cửa Giả quan (cửa Sắc) : Với quan niệm Phật giáo, mọi thứ trên đời có hình tƣớng, hình dạng đều là giả tạm mà thôi. Cửa này dành cho ngƣời, những thứ có hình thù xác định (vật có hình tƣớng) đi vào lối đó. Khi vào trong cảnh chùa, nơi thấm

91

nhuần đạo pháp mà ra cửa Không , trở về không, không đó là tính “vô thƣờng”, sự thanh thản trong cõi lòng, tâm thức nhƣ một bông sen với sắc và hƣơng thơm tỏa ngát.

Cửa Trung quan: Cửa trí tuệ Phật, mang tính biểu tƣợng cho sự hiểu biết về bản thể chân nhƣ và lẽ vô thƣờng về sinh, trụ, diệt, giác ngộ, niết bàn…

Cửa Không quan: là quan niệm về lẽ “không” của đạo, có nghĩa là đi sâu vào bản thể chung của muôn loài. Bản thể của sự vật là phần tế vi, nhỏ bé nhất cấu thành một sự vật. Từ “không” này do duyên (những điều kiện khác nhau) mà kết hợp lại tạo thành muôn loài, muôn vật trong thế giới này.

Bàn về Sắc và Không theo kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Kinh Đại trí tuệ): Sắc và Không là quan hệ 2 chiều, không phải là 2 mà là một sự nhất thể “sắc bất dị không, không bất dị sắc...”. Kinh Bát Nhã nói rằng: Lấy một cái lông thỏ chia làm 7 lần (số 7 là con số phiếm chỉ, chỉ sự nhiều vô lƣợng) đƣợc Thủy Trần; chia Thủy Trần làm 7 lần đƣợc Kim Trần; chia Kim Trần làm 7 lần đƣợc Sắc Tụ Trần; chia Sắc Tụ Trần làm 7 lần đƣợc Cực Vi Trần; chia Cực Vi Trần làm 7 lần đƣợc Lân Hƣ Trần; chia Lân Hƣ Trần làm 7 lần đƣợc Sắc Biến Tế Tƣớng không còn tính chất, hình khối [39, tr. 135]. Từ hạt này mà theo sự phối kết, theo duyên tụ lại thành vạn vật trên thế gian. Tƣ tƣởng này phù hợp với thuyết Hạt cơ bản và thuyết Bảo toàn năng lƣợng (Vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác). Nhƣ thế một học thuyết, một loại hạt vật chất không thể nhìn thấy, tính chất hóa, lý gần nhƣ không còn mà Phật giáo đƣa ra (theo tiếng Anh "atom" xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἄτομος (atomos), là "vô hình") mãi đến những năm gần đây với sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ, các nhà khoa học đang dần minh chứng đƣợc loại hạt vật chất này, đó là việc tìm ra những bằng chứng của hạt Boson Higg.

- Lịch sử tín ngưỡng Tứ Pháp qua truyền thuyết

Nội dung hướng dẫn : Truyền thuyết sản sinh Phật Tứ Pháp

Sự hình thành tín ngƣỡng Tứ Pháp gắn liền với câu chuyện truyền thuyết về nhà sƣ Khâu Đà La và cô gái Man Nƣơng: (Vào thời Hán Linh đế nhà Hán, Sĩ Nhiếp làm

92

Thái thú quận Giao Chỉ, trị sở đóng tại thành Luy Lâu bên bờ sông Dâu. Phía Bắc sông thuộc huyện Tiên Du, gần rừng Mả Mang, bên cạnh am thạch thất làng Non Tiên có ngôi chùa Linh Quang trên núi Phƣợng hoàng. Nhà sƣ chùa Linh Quang là ngƣời nƣớc Tây Trúc, hiệu là Gia La Đồ Lê, quen gọi là Khâu Đà La. Sƣ tinh thông pháp thuật , giỏi phép đứng một chân nhiều ngƣời tin mến, kính thờ gọi là Tôn sƣ. Vào thời gian đó có ông bà tên là Tu Định ngƣời làng Mãn Xá (tục gọi làng Mèn) ăn ở nhân đức dốc lòng mộ đạo Phật, chăm làm việc bố thí. Ông bà sinh đƣợc một ngƣời con gái dung mạo đoan trang, tính nết hiền dịu, đặt tên là Man Nƣơng. Ông bà Tu Định yêu quí con gái coi nhƣ vàng ngọc. Năm mƣời hai tuổi Man Nƣơng đƣợc bố mẹ đến thụ giáo sƣ Khâu Đà La. Man Nƣơng thƣờng chuẩn bị cơm nƣớc cho sƣ. Một hôm sau khi chuẩn bị đồ ăn cho sƣ xong, nhƣng đợi mãi đến khuya chƣa thấy sƣ trở về phòng Man Nƣơng nằm ngủ quên trƣớc cửa phòng sƣ. Sau khi sƣ sãi tụng kinh xong ai nấy về phòng. Sƣ Khâu Đà La không muốn đánh thức Man Nƣơng nên bƣớc qua ngƣời để về phòng. Thốt nhiên Man Nƣơng thấy khấp khởi động lòng, bụng bỗng thụ thai . 14 tháng sau

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa Dâu, Đậu, Tướng, Dàn (Trang 86)