Công tác giáo dục cộng đồng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa Dâu, Đậu, Tướng, Dàn (Trang 110)

7. Bố cục luận văn

3.3.5.Công tác giáo dục cộng đồng

Nâng cao hiểu biết trong các hoạt động, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch. Đồng thời là sự hiểu biết đối với điểm di tích mà ngƣời dân, hộ kinh doanh dịch vụ quanh khu vực các chùa Tứ Pháp. Phòng văn hóa thông tin các địa phƣơng cần tổ chức những lớp, khóa huấn luyện tuyên truyền về văn hóa kinh doanh dịch vụ du lịch, giới thiệu bổ sung kiến thức cho ngƣời dân về nét độc đáo trong văn hóa, lễ hội Tứ Pháp.

109

Từ đó mỗi một ngƣời dân khu vực di tích chùa Tứ Pháp có thể là một ngƣời HDV không chuyên có thể giúp đỡ khách du lịch trong hành trình tham quan du lịch tại các điểm di tích này.

110

Tiểu kết chƣơng 3

Căn cứ vào những văn bản, hoạch định có tính chiến lƣợc, đồng thời là những yêu cầu thực tế đối với quá trình thực hiện các hoạt động của ngành du lịch. Tác giả đã đƣa ra những đề xuất trƣớc hết có tính tổng quát cho vấn đề thu hút khách du lịch đến với các di tích Tứ Pháp, mà ở đây là các ngôi chùa vùng Dâu. Từ sự tổng quan này chƣơng 3 của luận văn tiếp tục nêu lên những đề xuất cụ thể đối với các cấp, ban ngành có liên quan, ảnh hƣởng trực tiếp đến vấn đề tổ chức tham quan và hƣớng dẫn du khách khi tới các chùa thờ Tứ Pháp.

Với mong muốn là làm thế nào để có thể nâng cao nghiệp vụ hƣớng dẫn khách du lịch đối với đội ngũ HDV trên phạm vi cả nƣớc. Đặc biệt là đối với hoạt động hƣớng dẫn các tour du lịch, chuyến tham quan của du khách tới các địa điểm có yếu tố tín ngƣỡng tâm linh là các ngôi chùa nói chung, chùa thờ Tứ Pháp nói riêng. Xây dựng đƣợc khung chƣơng trình tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp, đề xuất những vấn đề giúp cho việc thực hiện chƣơng trình một cách tốt nhất. Đó cũng là sự đóng góp cho quá trình bảo tồn và khai thác có hiệu quả những nét đặc thù của tín ngƣỡng Tứ Pháp trong xu thế hội nhập.

111

KẾT LUẬN

Thế giới đang bƣớc vào thời đại của xu thế hội nhập về mọi mặt một cách mạnh mẽ. Những yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa có sự giao lƣu, tác động qua lại với nhau. Nền văn hóa của tất cả các nƣớc đều đứng trƣớc vấn đề yếu tố ngoại sinh tác động đến tính cổ truyền của dân tộc. Văn hóa không có cao - thấp mà chỉ có sự khác biệt. Trong cơ chế giao lƣu văn hóa, yếu tố nội sinh mạnh sẽ làm chủ và định hƣớng đối với yếu tố ngoại sinh và ngƣợc lại. Đất nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập toàn cầu. Đây là một điều cần thiết và tất yếu để có thể bảo vệ và phát triển đất nƣớc. Thực hiện định hƣớng của Đảng: xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc vững bƣớc trong xu thế hội nhập là nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi tính đoàn kết của cả dân tộc.

Tứ Pháp là một tín ngƣỡng truyền thống, phổ biến tại khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng. Lễ hội Tứ Pháp mang nhiều nét văn hóa đặc sắc. Những hoạt động trong lễ hội thể hiện tƣ tƣởng cộng đồng, nhân sinh sâu sắc. Với đầy đủ những sắc màu văn hóa dân tộc, tín ngƣỡng Tứ Pháp phản ánh lòng tự tôn dân tộc, cuộc sống sinh hoạt văn hóa của cộng đồng từ cổ xƣa tới nay. Mong ƣớc về mƣa thuận, gió hòa, về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc là những điều mà theo tiếng vọng hàng nghìn năm vẫn hiện hữu trong cộng đồng với việc tôn thờ Tứ Pháp của ngƣời dân. Để có thể bảo tồn và phát huy những giá trị tuyệt vời này là nhiệm vụ không chỉ là của các ban ngành, của cá nhân mà là của cả cộng đồng.

Một phƣơng cách trong quá trình bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó là khai thác những yếu tố văn hóa này, biến chúng thành nguồn tài nguyên của hoạt động du lịch. Trong thực tế các di tích, lễ hội, của tín ngƣỡng Tứ Pháp đã đƣợc xem nhƣ là một nguồn tài nguyên độc đáo của ngành du lịch. Các hoạt động tham quan nghiên cứu tìm hiểu, thƣởng lãm thẩm nhận những giá trị và nét đẹp trong các di tích Tứ Pháp tại nƣớc ta đặc biệt là tại tỉnh Bắc Ninh diễn ra phổ biến. Những thông tin về tín ngƣỡng, di tích là các ngôi chùa thờ Tứ Pháp hiện nay đƣợc chuyển tải đến với du khách dựa vào đội ngũ HDV, ngƣời có trách nhiệm hỗ trợ du khách. Hoạt động tổ chức

112

tham quan và hƣớng dẫn khách du lịch là hai vấn đề có liên quan hữu cơ với nhau. Mục đích cuối cùng là làm cho du khách có thể tiếp nhận đƣợc nhiều thông tin, trải nghiệm đƣợc những nét đẹp trong các giá trị của các di tích, lễ hội Tứ Pháp. Từ đó thu hút đƣợc nhiều hơn khách du lịch tới các di tích này.

Nhìn vào thực trạng hoạt động tham quan của du khách và hoạt động hƣớng dẫn khách du lịch tại các di tích Tứ Pháp có thể thấy còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy tác giả đã đƣa ra một khung tham chiếu cho các hoạt động này trên cơ sở là việc chỉ ra những nội dung, phần việc cần thực hiện của HDV trong quá trình tổ chức tham quan và hƣớng dẫn cho du khách.

Trên cơ sở là sự kế thừa và sáng tạo, tác giả luận văn đã đƣa ra những nội dung để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Một đề tài có tính khoa học cao, đối tƣợng có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác, tác giả đã hoàn thành nghiên cứu với sự giúp đỡ của TS. Triệu Thế Việt, cùng với các cá nhân, ban ngành đoàn thể nơi các di tích Tứ Pháp tọa lạc.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (1950), Từ điển Việt – Hán, Nxb Minh Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 2. Trần Thúy Anh – chủ biên (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

3. Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

4. Ngô Bạch (2010), Nghi lễ thờ mẫu văn hóa và tập tục, Nxb Thời Đại, Hà Nội

5. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

6. Trần Lâm Biền – Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa

Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội

7. Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề cơ bản trong Phật học, Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam, Hà Nội

8. Phạm Hữu Dung (2011), Cõi Ta Bà thế giới quan Phật giáo nguồn gốc và triết lý, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội

9. Đinh Xuân Dũng (2011), Phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thời Đại, Hà Nội

10. Đại Nam nhất thống chí. Quốc Sử quán triều Nguyễn (1971),Tập 4, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội

11. Đại Nam nhất thống trí (1971), Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

12. Đại Việt sử ký toàn thư bản kỷ, quyển VI tờ 22b, 23a, quyển III tờ 4b,6b,40b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Minh Đức, Nguyệt Trí (bản dịch, 1996), Kinh Bi Hoa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14. Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội 15. Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội

114

17. Thanh Hƣơng – Phƣơng Anh (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến – tập 1 – các di

tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Ty văn hóa xuất bản Hà Bắc

18. Triệu Thế Hùng (2009), Hình tượng thực vật trong nghệ thuật tạo hình truyền

thống của người Việt, Luận án tiến sĩ văn hóa học, Hà Nội

19. Nguyễn Quang Khải (2011), Chùa Dâu – Cổ Châu, Pháp Vân, Diên Ứng Tự, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội

20. Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông

Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

21. Đinh Trung Kiên (2006), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

22. Nhiều tác giả, Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2006), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

23. Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận I-II-III,Nxb Văn Học, Hà Nội 24. Luật du lịch (2005)

25. Lƣu Văn Nghiêm (2007), Tổ chức sự kiện, Nxb Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 26. Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

27. Dƣơng Đình Minh Sơn (2008), Văn hóa Nõ Nường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28. Sở Văn hóa thể thao Vĩnh Phú (1986) , Địa chí Vĩnh Phú – Văn hóa dân gian vùng đất tổ

29. Sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Bắc Ninh

30. Tuệ Sỹ (2008), Duy ma cật sở thuyết, Nxb Phƣơng Đông, Thành phố Hồ Chí Minh 31. Đào Văn Tập (1951), Tự điển Việt Nam phổ thông, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 32. Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch (tài liệu dùng trên lớp cho

sinh viên), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

33. Trần Ngọc Thêm (1989), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

115

34. Trƣơng Thìn (2007), 101 điều cần biết về tín ngưỡng và phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội

35. Ngô Đức Thịnh (2001) Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

36. Phan Cẩm Thƣợng (2002), Chùa Dâu và nghệ thuật Tứ Pháp, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội

37. Ngô Đức Thọ ( Bản dịch, 1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội

38. Lê Trung Thu (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ du lịch học, ĐHKHXH và NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội

39. Thủ tƣớng chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển

du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

40.Tổng cục thống kê

41. Trung tâm thông tin và tƣ vấn doanh nghiệp (2007), Tổ chức và điều hành dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội

42. Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội

43. Chu Quang Trứ (2010), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật – tập 1, Nxb Thời Đại, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11

45. Triệu Thế Việt (2011), Nghệ thuật tạo hình tượng nhân dạng thế kỉ XVII trong

chùa Việt ở châu thổ bắc bộ, Luận án tiến sĩ nghệ thuật, Hà Nội

46. Nguyễn Quang Vinh (2001), Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành, Khoa Du lịch học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn

47. Trần Quốc Vƣợng (phiên dịch và chú giải, 2005), Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa

Tài liệu tiếng Anh

48. B.J. Hodge, William P. Anthony (1988), Organization theory, United States of America

116

49. Cohen, Erik (1972), Toward a sociology of International Tourism, Social Research, ProQuest Information and Learning Company, UK

50. Thomas L. Friedman (2006), The word is flat, A brief history of twenty – first century, United States of America

51. James L. Gibson, John M. Ivancevich, Jame H. Do nnelly (1997), Organizations

117 PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC I PHỤ LỤC ẢNH II PHỤ LỤC BẢN ĐỒ III PHỤ LỤC SƠ ĐỒ IV PHỤ LỤC VĂN BẢN

I. PHỤ LỤC ẢNH

Hình 2.1: Chùa Dâu Hình 2.2: Chùa Đậu (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.3: Chùa Phi Tƣớng Hình 2.4: Chùa Dàn (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.5: Tháp Hòa Phong (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.6: Phật Pháp Vân (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.7: Phật Pháp Vũ (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.8: Phật Pháp Lôi (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.9: Phật Pháp Điện (Nguồn: Tác giả)

Hình 2.10: Bảng giới thiệu thông tin chùa Dàn Hình 3.1: Tam quan chùa Dàn (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.2: Bộ tƣợng Tam Thế Tam Thiên Phật Hình 3.3: Bộ tƣợng Di Đà Tam Tôn (Nguồn: T.S Triệu Thế Việt) (Nguồn: T.S Triệu Thế Việt)

Hình 3.4: Bộ tƣợng Hoa Nghiêm Tam Thánh Hình 3.5: Tƣợng Tuyết Sơn (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.6: Tƣợng Di Lặc Hình 3.7: Tòa Cửu Long (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.8: Tƣợng Quan Âm Tọa Sơn (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.9: Bộ Tƣợng Thập Điện Diêm Vƣơng (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.10: Tƣợng Hộ Pháp Khuyến Thiện và Trừng Ác (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.11: Bát Bộ Kim Cƣơng (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.12: Tƣợng ban Đức Ông Hình 3.13: Tƣợng ban Thánh Hiền

(Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Tác giả)

Hình 3.14: Tƣợng Tổ (Thập Bát la Hán) (Nguồn: Tác giả)

II. PHỤ LỤC BẢN ĐỒ

Bản đồ 1.1. Phân bố không gian tín ngƣỡng Tứ Pháp

CHÙA DÀN CHÙA TƢỚNG CHÙA ĐẬU CHÙA DÂU THÀNH LUY LÂU SƠ ĐỒ 2.1: CHỈ DẪN TỚI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƢỠNG TỨ PHÁP VÙNG DÂU Nguồn: Tác giả CHÙA TỔ

SƠ ĐỒ 2.2: CÁC KHỐI KIẾN TRÚC CHÍNH CHÙA DÂU N M SÂN CHÙA GIẾNG D VƢỜN VƢỜN CHÙA AO

Nguồn:Bản giới thiệu hướng dẫn du lịch chùa Dâu

K B G H Đ H C E A O

Chú thích: A: Cổng Tam Quan B: Tiên Thất C: Tháp Hòa Phong D: Tiền Đƣờng Đ: Gian Ống Muống E: Thƣợng Điện G: Hạ Điện

H + H: Hai dãy hành lang I + P: Cổng trong và cổng ngoài K: Nhà Tổ

N: Khu mộ Tổ Sƣ

M: Bếp và công trình phụ O: Dãy Tăng phòng

SƠ ĐỒ 2.3: KHỐI KIẾN TRÚC CHÍNH CHÙA ĐẬU

CỔNG CHÙA Nguồn: Tác giả GIAN CHÙA CHÍNH NHÀ PHỤ

SƠ ĐỒ 2.4: KHỐI KIẾN TRÚC CHÍNH CHÙA TƢỚNG

DÃY NHÀ TẢ SOẠN

KHOẢNG SÂN GIỮA CHÙA DÃY NHÀ KHÁCH NGHỈ NGƠI TAM QUAN Nguồn: Tác giả

TAM BẢO HẬU

THƢỢNG ĐIỆN (ỐNG MUỐNG) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SƠ ĐỒ 2.5: KHỐI KIẾN TRÚC CHÍNH CHÙA DÀN

SÂN CHÙA

Nguồn: Tác giả

TAM BẢO HẬU

GIAN ỐNG MUỐNG CHÙA DÀN VÀ HẬU CUNG ĐÌNH ĐÌNH PHƢƠNG QUAN PHƢƠNG ĐÌNH NHÀ PHỤ NHÀ TỔ

SƠ ĐỒ 2.6: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA DÂU

4 4

THƢỢNG ĐIỆN

Nguồn

Nguồn: Bản giới thiệu hướng dẫn du lịch chùa Dâu

HÀNH LANG 14 HÀNH LANG 14 15 20 19 HẠ ĐIỆN 18 17 16 TIỀN ĐƢỜNG 2 2 2’ 2’ 8 7 3 6 9 13 13 10 11 1 12 5

Chú thích:

TRONG THÁP HÒA PHONG

1 Bốn tƣợng Tứ Trấn TRONG TIỀN ĐƢỜNG 2 + 2 2’+ 2’ Bát Bộ Kim Cƣơng Tƣợng Hộ Pháp TRONG GIAN ỐNG MUỐNG 3

4

Bộ tƣợng Tam Thế Thập Điện Diêm Vƣơng TRONG GIAN THƢỢNG ĐIỆN

5 6 7 8 9 10 11 12 13 + 13 Pháp Vũ Ngọc Nữ Kim Đồng Chúa Đỏ Chúa Trắng Sƣ Tổ

Sƣ Tổ Tỳ Ni Đa Lƣu Chi Pháp Vân

Các vị Chƣ Bồ Tát HAI DÃY HÀNH LANG

14 + 14 15 + 16 17 18 19 20 Thập Bát La Hán Bia Hậu Ban Đức Ông Thánh Mẫu

Phật Bà Quan Âm, Tam Thế, Tam Tôn, Nam Tào, Bắc Đẩu

Thánh Hiền, Đức Diệm Nhiên, Bà La Sát

SƠ ĐỒ 2.7: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA ĐẬU Nguồn: Tác giả Chú thích: 1: Thánh Hiền 2 – 3: Hộ Pháp 4: Đức Ông 5: Tƣợng Thích Ca Sơ Sinh

6: Tòa Cửu Long 7: Ngai thờ 8: Bộ tƣợng Di Đà Tam Tôn 9: Bộ tƣợng Tam Thế 9 2 3 1 4 8 6 5 7

SƠ ĐỒ 2.8: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA TƢỚNG SÂN CHÙA TAM QUAN Nguồn: Tác giả 14 15 16 11 12 13 9 8 7 7 10 6 5 2 3 2 4 1 1

Chú thích: 1: Hộ Pháp

2 -2: Nhóm tƣợng thập điện diêm vƣơng 3: Tƣợng thích ca sơ sinh

4: Tƣợng Đức Phật 5: Phật Pháp Lôi 6: Tỳ Ni Đa Lƣu Chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 – 7: Đức Ông – Thánh Hiền

8: Bộ tƣợng Di Đà

9: Bộ Tƣợng Già Lam, Chân Tể 10: Thánh Sƣ

11: Đại Thế Chí 12: Phật A Di Đà 13: Quan Thế Âm

14 + 15 + 16: Bộ tƣợng Tam Thế

SƠ ĐỒ 2.9: BÀI TRÍ TƢỢNG CHÙA DÀN

Nguồn: Tác giả 3 5 2 6 7 4 1 1 17 16 15 14 8 9 10 11 12 13 18

Chú thích: 1: Thánh Thổ Kì 2: Thánh Thiên Quang 3 – 4: Thiên Nữ 5: Bà Dƣơng Thị Điền 6: Phật Pháp Điện 7: Ban Ngọc Hoàng 8: Thánh Hiền

9: Ban Mẫu Thƣợng Thiên

10 + 11: Hộ Pháp 12: Ban Mẫu Địa 13: Đức Ông 14: Tòa Cửu Long

15: Phật thiên thủ thiên nhãn

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan – hướng dẫn khách du lịch tại các chùa thờ Tứ Pháp. Nghiên cứu trường hợp bốn chùa Dâu, Đậu, Tướng, Dàn (Trang 110)