1. Công nghệ là hệ thống những kiến thức chuyên môn được áp dụngtrong quá trình sản xuất một sản phẩm, ứng dụng một quy trình kỹ thuật hay trong quá trình sản xuất một sản phẩm, ứng dụng một quy trình kỹ thuật hay cung cấp một dịch vụ; trong đó có những nội dung mang tính chất tài sản, cũng có những nội dung không mang tính chất tài sản.
2. Chuyển giao công nghệ là quan hệ trao đổi (cung cấp, tiếp nhận) cótính chất thương mại hoặc phi thương mại các công nghệ, mua bán công nghệ tính chất thương mại hoặc phi thương mại các công nghệ, mua bán công nghệ và các hình thức cung cấp công nghệ khác. Việc bán hay cho thuê hàng hóa hoặc nhãn hiệu hàng hóa đơn thuần, không kèm theo quy trình sản xuất, sử dụng, không được coi là chuyển giao công nghệ.
3. Vấn đề chuyển giao công nghệ trong trật tự kinh tế quốc tế
Thuật ngữ “chuyển giao công nghệ” được các nước đang phát triển đưa ra trong cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới. Trong bôi cảnh này, chuyển giao công nghệ được đặt vấn đề như quyền của các nước đang phát triển được tiếp cận với các nước tiến bộ của khoa học kỹ thuật, coi như một bộ phận trong quyền phát triển của họ. Các nước tư bản phát triển, do trước đây là những nước thực dân đã làm giàu bằng cách bóc lột các nước thuộc đại, nay phải chịu trách nhiệm đối với tình trạng kinh tế nghèo nàn, lạc hậu của các nước đang phát triển, vì vậy, họ có trách nhiệm chuyển giao công nghệ, kỹ thuật hiện đại để các nước đang phát triển xây dựng nền kinh tế độc lập dân của mình.
Tuy các nước phát triển có lý do chính đáng trong cuộc đấu tranh đòi được chuyển giao công nghệ, nhưng do thực tế kỹ thuật, công nghệ phần lớn nằm trong tay các tập đào tư bản xuyên quốc gia và bản thân các nước đang
phát triển lại có nhiều hạn chế về tiềm lực và trình độ tiếp thu công nghệ, nên vấn đề về tiềm lực và trình độ tiếp thu công nghệ, nên vấn đề chuyển giao