Con đường phân-miệng là quan trọng nhất cho sự lây nhiễm Salmonella ở động vật. Tuy nhiên vịng truyền bệnh cịn phức tạp hơn nhiều ở một số loại vật đơng đúc, ví dụ: ở gia cầm bệnh cĩ thể xảy ra theo con đường phân-miệng hoặc từ trứng đến gà con trong lị ấp. Ở từng giai đoạn khác nhau thì cĩ một tỷ lệ động vật mang trùng và chuồng trại mang mầm bệnh (James và cs., 1981)[59].
Ở mỗi loại vật chủ thì cĩ Salmonella ký sinh và Salmonella khơng ký
sinh. Các Salmonella ký sinh ít gây bệnh cho các vật khác hơn vật chủ chính, vì chúng đã thích nghi. Salmonella dublin ký sinh thường xuyên trên trâu, bị;
nhưng cũng cĩ thể thấy trên lợn ở một số vùng (McErlean, 1968)[61]; (Tamnock and Smith, 1972)[72].
Động vật non dễ nhiễm Salmonella hơn động vật trưởng thành. Thiếu ăn, chất độn, thời tiết khắc nghiệt, stress khi phẫu thuật, sinh đẻ, ký sinh trùng, vận chuyển, luyện tập quá nhiều, bị các bệnh do virus là tất cả các yếu tố dẫn đến Salmonellosis ở động vật; rất nhiều lồi vật bị bệnh suốt đời. Điều này đặc biệt đúng khi thức ăn của chĩ là loại thức ăn cĩ chứa nhiều Salmonella.
Động vật đuợc nuơi bằng thức ăn bổ sung protein thường bị nhiễm các serotype Salmonella (Pomeroy and Grady, 1961)[66]. Bột thịt, bột xương, bột cá và bột đậu tương thường ơ nhiễm nặng. Salmonella nhiễm các loại vật liệu trên trong hoặc sau chế biến. Trong trường hợp đối với bột thịt, bột xương, ở giai đoạn ngâm chiết tách mỡ sau khi nấu là giai đoạn quan trọng cho sự ơ nhiễm: vi khuẩn duy trì và nhân lên trong vật liệu khi làm nguội.
Salmonella cĩ thể tồn tại một thời gian dài trong phân, chất độn chuồng,
Chim hoang dại và các loại gậm nhấm như: chuột đồng, chuột nhắt… cũng là nguồn gây nhiễm cho động vật qua phân nhiễm vào thức ăn hay chuồng trại (James và cs., 1981)[59].