Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và chĩ mắc hội chứng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 50)

3.3. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và chĩ mắc hội chứng tiêu chảy tiêu chảy

Việc xác định tỷ lệ xuất hiện của lồi vi khuẩn này trong đường ruột của chĩ khoẻ mạnh và chĩ mắc hội chứng tiêu chảy là cơ sở để khẳng định vai trị của chúng trong hội chứng tiêu chảy ở chĩ.

Chĩ tiêu chảy cĩ các triệu chứng như: nơn mửa liên tục, uống nước cũng nơn đồng thời ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo bĩn sau lỏng như nước, màu xám vàng, cĩ lẫn niêm mạc dạ dày và ruột lầy nhầy, mùi rất tanh. Mỗi ngày chĩ cĩ thể đi ỉa từ 4 – 10 lần (Phạm Sỹ Lăng và cs. 1993 [18]).

3.3.1. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và chĩ mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi chứng tiêu chảy theo lứa tuổi

Salmonella là loại trực khuẩn sống thường trực trong đường ruột của

vật nuơi, tuy nhiên ở trong đường ruột của vật nuơi khoẻ mạnh nĩ tồn tại với một số lượng nhất định nào đĩ và khơng gây bệnh, nhưng đây chính là nguồn tiềm ẩn của nguyên nhân gây bệnh. Khi con vật gặp điều kiện sống bất lợi, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, chúng sẽ cĩ điều kiện để tăng cường sinh trưởng và phát triển về số lượng, tăng độc lực để gây bệnh. Mức độ cảm nhiễm các loại vi khuẩn nĩi chung, Salmonella nĩi riêng liên quan đến đặc

điểm sinh lý và sức đề kháng của cơ thể gia súc trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.

Xét nghiệm tìm vi khuẩn Salmonella từ 236 mẫu phân chĩ khoẻ mạnh

và 149 mẫu phân chĩ mắc hội chứng tiêu chảy ở 4 độ tuổi khác nhau, kết quả được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi

Chỉ tiêu

Lứa tuổi

Chĩ khoẻ mạnh Chĩ bị tiêu chảy

Tăng (+) Giảm (-) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm (Tỷ lệ %) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm (Tỷ lệ %) < 2th 51 25 49,02 25 14 56,00 + 1,14 lần 2 - < 4th 55 30 54,55 38 28 73,68 + 1,35 lần 4 – 6th 69 38 55,07 46 33 71,74 + 1,30 lần > 6th 61 42 68,85 40 35 87,50 + 1,27 lần Tổng hợp 236 135 57,20 149 110 73,83

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi

49.02 56 54.55 73.68 55.07 71.74 68.85 87.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T l n h iễ m ( % ) < 2 tháng 2- <4 tháng 4-6 tháng > 6 tháng Tuổi Khoẻ mạnh Bị tiêu chảy

Kết quả tại bảng 3.4 cho thấy: chĩ khoẻ mạnh ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau tỷ lệ xuất hiện của vi khuẩn Salmonella trong đường tiêu hố là khác nhau (p = 0,007 < 0,05). Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi, cụ thể: Chĩ khoẻ mạnh < 2 tháng tuổi cĩ tỷ lệ nhiễm thấp nhất (49,02%); tiếp đến là chĩ 2- <4 tháng và chĩ 4 – 6 tháng với tỷ lệ nhiễm tương ứng là 54,55% và 55,07%; cao nhất ở chĩ > 6 tháng tuổi với tỷ lệ nhiễm 68,85%.

Tỷ lệ xuất hiện Salmonella ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy là 73,83% tăng gấp 1,29 lần so với 57,20% ở chĩ khoẻ mạnh và cũng tăng dần theo độ tuổi của chĩ; tăng từ 56,00% ở chĩ < 2 tháng đến 87,50% ở chĩ > 6 tháng tuổi.

Trong cùng độ tuổi, khi chĩ mắc hội chứng tiêu chảy tỷ lệ xuất hiện của

Salmonella cũng luơn cao hơn; tỷ lệ tìm thấy ở chĩ < 2 tháng là 56,00%, tăng

1,14 lần; chĩ 2- <4 tháng là 73,68%, tăng 1,35 lần; chĩ 4-6 tháng là 71,74% tăng 1,30 lần và 87,50% tăng gấp 1,27 lần là tỷ lệ xuất hiện Salmonella ở chĩ > 6 tháng tuổi.

Điều này do đặc điểm sinh lý khác nhau ở từng giai đoạn sinh trưởng, cũng như thể trạng của con vật mà nhu cầu lượng thức ăn thu nhận nhiều hay ít; khi tuổi của chĩ càng cao, thời gian chĩ tiếp xúc với mơi trường sống càng nhiều, do phương thức nuơi thả rơng nên phạm vi hoạt động rộng, lượng thức ăn thu nhận được sẽ nhiều hơn; Mặt khác, với tập tính ăn tạp, nguồn thức ăn phần lớn là thức ăn ơi thiu và nhiễm bẩn nên vi khuẩn Salmonella từ mơi

trường bên ngồi theo đường thức ăn nước uống xâm nhập qua hệ thống tiêu hố tăng lên làm cho tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ tăng theo độ tuổi.

Nguyễn Thị Oanh (2003) [25] cho biết: tại DakLak, lợn, trâu, bị, nai khi mắc hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella cao gấp từ 1,5 đến 2 lần so với khoẻ mạnh.

Bùi Thị Tho và cs. (2007)[29] trong nghiên cứu tính mẫm cảm, kháng thuốc của vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập từ phân chĩ nghiệp vụ nuơi tại Trung tâm chĩ nghiệp vụ Hà Nội cho biết: Bình thường ở chĩ khoẻ mạnh

tỷ lệ xuất hiện của Salmonella chỉ từ 44,44% đến 55,56%; nhưng khi bị viêm ruột tiêu chảy tỷ lệ này tăng tới 88,89% đến 100%

Từ kết quả nghiên cứu của chúng tơi đã trình bày ở trên và qua tham khảo những tư liệu mà chúng tơi cĩ; cĩ thể nhận xét: Ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella tăng lên so với chĩ khoẻ mạnh ở cùng độ tuổi. Như vậy vi khuẩn Salmonella cĩ một vai trị nhất định trong hội chứng tiêu chảy ở chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột. Do vậy cần cĩ biện pháp quản lý đúng mức, chăm sĩc nuơi dưỡng hợp lý, phát hiện và điều trị kịp thời những chĩ mắc hội chứng tiêu chảy bởi chúng là nguồn phát tán mầm bệnh vào mơi trường, làm lây nhiễm cho chĩ và các lồi vật nuơi khoẻ mạnh khác.

Chĩ là lồi vật thơng minh và trung thành; trong những năm gần đây khi đất nước phát triển, điều kiện sống ngày càng được cải thiện, mức sống người dân ngày một tăng cao, nhiều giống chĩ du nhập vào nước ta đã được người dân chọn nuơi với nhiều mục đích khác nhau như: nuơi chĩ để bảo vệ sân bãi, giữ nhà, canh giữ vườn tược, săn bắt hoặc để phục vụ nhu cầu giải trí …; chính vì vậy mà mỗi giống chĩ khác nhau được nuơi với những mục đích khác nhau nên việc quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng cũng cĩ sự khác nhau. Việc xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella ở các giống chĩ khác nhau là cần thiết nhằm hạn chế tổn thất về số lượng của đàn chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột do hội chứng tiêu chảy gây nên, gĩp phần giảm thiểu dịch bệnh, đem lại hiệu quả cho người chăn nuơi, chống ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

3.3.2. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và chĩ mắc hội chứng tiêu chảy theo giống chứng tiêu chảy theo giống

Xét nghiệm tìm vi khuẩn Salmonella từ 236 mẫu phân chĩ khoẻ mạnh

và 149 mẫu phân chĩ mắc hội chứng tiêu chảy của 3 giống chĩ được nuơi phổ biến tại thành phố Buơn Ma Thuột, kết quả được trình bày tại bảng 3.5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và bị tiêu chảy theo giống

Chỉ tiêu

Giống

Chĩ khoẻ mạnh Chĩ bị tiêu chảy

Tăng (+) Giảm (-) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm (Tỷ lệ %) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm (Tỷ lệ %) Chĩ nội 29 14 48,28 20 13 65,00 + 1,35 lần Chĩ ngoại 41 15 36,59 36 21 58,33 + 1,59 lần Chĩ lai 166 106 63,86 93 76 81,72 + 1,27 lần Tổng hợp 236 135 57,20 149 110 73,83

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và bị tiêu chảy

theo giống 48.28 65 36.59 58.33 63.86 81.72 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 T l n h iễ m ( % )

Chĩ nội Chĩ ngoại Chĩ lai

Tuổi

Khoẻ mạnh Bị tiêu chảy

Từ kết quả trình bày ở bảng và biểu 3.5 cho thấy: ở trạng thái khoẻ mạnh, các giống chĩ khác nhau cĩ sự sai khác về tỷ lệ nhiễm Salmonella (P = 0,006 < 0,05); chĩ ngoại nhiễm thấp nhất với 15 mẫu dương tính/41 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 36,59%; tiếp đến ở chĩ nội với 14 mẫu dương tính/29 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 48,28%; chĩ lai nhiễm cao nhất với 106 mẫu dương tính/166 mẫu xét nghiệm chiếm tỷ lệ 63,86%.

Tương tự, các giống chĩ khác nhau mắc hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Salmonella cũng cĩ sự sai khác rất rõ (p = 0,018 < 0,05); cụ thể: thấp nhất vẫn là tỷ lệ nhiễm ở chĩ ngoại với 21 mẫu dương tính/ 36 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 58,33%; tiếp đến ở chĩ nội với 13 mẫu dương tính/ 20 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 65,00%; chĩ lai nhiễm cao nhất với 76 mẫu dương tính/ 93 mẫu xét nghiệm, chiếm tỷ lệ 81,72%.

Mặt khác, kết quả ở bảng 3.5 cịn cho chúng ta thấy: trong cùng một giống, ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy thì tỷ lệ nhiễm Salmonella bao giờ cũng cao hơn so với chĩ khoẻ mạnh. Tăng gấp 1,59 lần (58,33% so với 36,59%) ở chĩ ngoại; tăng gấp 1,35 lần (65,00% so với 48,28%) ở chĩ nội và tăng gấp 1,27 lần (81,72% so với 63,86%) ở chĩ lai.

Theo chúng tơi, các giống chĩ ngoại tại thành phố Buơn Ma Thuột phần lớn là các giống chĩ nhập vào nuơi ở nước ta, một số giống chĩ cĩ chỉ số thơng minh cao, dễ huấn luyện và cĩ giá trị kinh tế cao do đĩ chúng được được nuơi trong những gia đình cĩ điều kiện kinh tế khá giả nên chúng được hưởng một chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng tốt hơn, phạm vi hoạt động chủ yếu là trong khuơn viên của gia đình, khả năng nhiễm với các loại mầm bệnh thơng qua con đường thức ăn, nước uống là thấp nhất từ đĩ làm cho tỷ lệ nhiễm Salmonella ở giống chĩ này thấp hơn.

Đối với chĩ nội, giống chĩ được nhân dân ta thuần dưỡng từ rất lâu nhằm mục đích giữ nhà, bảo vệ kho bãi, trại chăn nuơi và săn bắt; chúng cĩ được sự quan tâm hơn trong chăm sĩc nuơi dưỡng. Ngược lại, chĩ lai được nuơi phần lớn trong điều kiện thả rơng, khơng kiểm sốt, thiếu sự quan tâm chăm sĩc; với tập tính ăn tạp, ăn thịt sống và thường xuyên tiếp xúc với các lồi vật nuơi khác, lượng thức ăn thừa trong gia đình hầu như chưa đủ đáp ứng khẩu phần nên chúng phải tự tìm kiếm thêm thức ăn bên ngồi mơi trường. Chính những đặc điểm này đã giúp cho vi khuẩn Salmonella cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc xâm nhiễm vào cơ thể con vật qua thức ăn nước uống

làm cho tỷ lệ nhiễm Salmonella ở giống chĩ này cao hơn.

Qua đây cho thấy, phương thức quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng đĩng một vai trị khơng nhỏ trong tỷ lệ nhiễm Salmonella ở đàn chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 50)