Kiểm tra khả năng xâm nhập của các chủng Salmonella

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 70)

Vi khuẩn Salmonella xâm nhập được vào trong tế bào ekaryotic là bước cần thiết để tạo khả năng độc lực. Quá trình này cĩ rất nhiều yếu tố tham gia:

Trên bề mặt tế bào biểu mơ (epithel) cĩ nhiều loại protein bề mặt cần cho quá trình xâm nhập và vai trị độc lực của vi khuẩn.

Trong nhiễm sắc thể cĩ các gen kề nhau, mỗi đoạn mà gen mã hĩa cho mỗi loại protein phân tiết, được ký hiệu là SIP (Salmonella Ivasion Protein) A, B, C, D (Finlay và cs., 1988 [48]).

Trong mơi trường nuơi cấy Salmonella ở 370C, xuất hiện 5 loại protein, trong đĩ cĩ một loại là protein phân tiết, được ký hiệu là SOP (Salmonella Outer Protein) E. Loại SOP E này được đưa vào trong cytoplasma, kết hợp với SIP sẽ giúp cho Salmonella xâm nhập vào trong tế bào. Sau khi xâm nhập được vào trong tế bào, vi khuẩn Salmonella tiếp tục hành trình xuyên tế bào (transcytose) qua mặt đối diện. Thời gian cần thiết cho sự xuyên bào mất tối thiểu 4 giờ.

Chúng tơi xác định khả năng xâm nhập của Salmonella bằng phản ứng

Sereny test (1955); phản ứng dương tính được đánh giá qua biểu hiện ở mắt chuột lang, với các mức độ viêm: (+); (++); (++); (++++).

(-): Mắt khơng thay đổi;

(+): Mắt đỏ cĩ nước mắt chảy ướt xung quanh; (++): Mắt đỏ, cĩ dử ở khĩe mắt;

(+++): Mắt đỏ cĩ nhiều dử ở xung quanh; (++++): Mắt đỏ, dử mắt rất nhiều, dính 2 mí mắt. Kết quả thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.10

Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: Salmonella typhymurium, Salmonella enteritidis, Salmonella dublin phân lập được ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy

nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột đều cĩ khả năng xâm nhập vào niêm mạc mắt chuột lang nhưng ở các mức độ khác nhau.

Bảng 3.10. Kết quả xác định khả năng xâm nhập của Salmonella

Serotype

Samonella

Số mẫu nghiên cứu

Biểu hiện các mức độ viêm niêm mạc mắt của chuột thí nghiệm

(+) (+ +) (+ + +) (++++) Kết quả dương tính chung n/(%) n/(%) n/(%) n/(%) n/(%) S. typhymurium 3 0 0,00 2 66,66 0 0,00 0 0,00 2 66,66 S. enteritidis 3 0 0,00 2 66,66 1 33,33 0 0,00 3 100,00 S. dublin 3 1 33,33 0 0,00 0 0,00 0 0,00 1 33,33

Hình 3.6. Kiểm tra khả năng xâm nhập của các chủng Salmonella

Biểu hiện các mức độ viêm mắt ở chuột lang

Trong thí nghiệm, chúng tơi cịn ghi nhận được sau 3 lần lặp lại khơng cĩ chủng nào gây viêm mắt chuột lang ở mức độ (+ + + +).

Ở các mức độ khác, Salmonellaenteritidis với 2 lần cho kết quả chuột bị viêm mắt ở mức độ (+ +) và 1 lần ở mức độ (+ + +), chiếm tỷ lệ chung 100% (3/3); Salmonella typhymurium cho kết quả 2 lần mắt chuột bị viêm ở mức độ (+ +) chiếm tỷ lệ dương tính chung 66,66% (2/3); Sau 3 lần lặp lại thí nghiệm,

Salmonelladublin là chủng chỉ cĩ 1 lần cho kết quả chuột bị viêm mắt ở mức độ (+) và cũng chính là tỷ lệ dương tính chung 33,33% (1/3).

Như vậy Salmonella typhymurium, Salmonella enteritidis, Salmonella dublin phân lập được ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy đều cĩ khả năng xâm

nhập, thể hiện đặc tính của chủng Salmonella cĩ độc lực.

Qua kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của 3 chủng Salmonella

phân lập được, xuất hiện với tỷ lệ cao ở chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột mắc hội chứng tiêu chảy, chúng tơi nhận thấy tất cả chúng đều thể hiện rõ độc lực, khả năng xâm nhập cũng như khả năng sản sinh độc tố đường ruột. Việc xác định khả năng gây bệnh của vi khuẩn Salmonella cĩ ý nghĩa

trong việc khẳng định vai trị gây tiêu chảy của Salmonella trên các lồi vật nuơi nĩi chung, ở chĩ nĩi riêng; gĩp phần gây nên sự chú ý và quan tâm hơn nữa của mọi người về vấn đề quản lý, chăm sĩc và nuơi dưỡng đối với lồi vật nuơi luơn sống gần gũi với con người và tự do tiếp xúc với các lồi vật nuơi khác. Nhanh chĩng cĩ những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh này từ động vật sang người, bảo vệ sức khoẻ con người, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, hướng đến mục tiêu vì sức khoẻ cộng đồng.

Trong các yếu tố gây bệnh khơng phải là độc tố, ngồi khả năng xâm nhập, vi khuẩn Salmonella cịn cĩ một đặc tính luơn được quan tâm nghiên

cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực điều trị, đĩ là tính kháng kháng sinh. Khi đã cĩ những yếu tố gây bệnh thì tính kháng kháng sinh sẽ làm tăng cường khả năng gây bệnh của vi khuẩn.

Chính vì vậy, để điều trị một bệnh nhiễm khuẩn nào đĩ cĩ hiệu quả, việc phân lập mầm bệnh và làm kháng sinh đồ, nhằm xác định được những loại kháng sinh cĩ tác dụng tốt với mầm bệnh là việc làm cần thiết (Elizebi, 1988)[35]; (Gustafson, 1991)[55].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)