Để tìm hiểu đàn chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột ở các độ tuổi khác nhau cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do hội chứng tiêu chảy; chúng tơi tiến hành điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở chĩ theo lứa tuổi. Kết quả được trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở chĩ theo
lứa tuổi
Lứa tuổi
(tháng)
Số con điều tra
Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy
Số con Tỷ lệ mắc (%) Số con Tỷ lệ tử vong (%) < 2th 180 68 37,78 38 55,88 2 - < 4th 176 114 64,77 47 41,23 4 – 6th 192 94 48,96 35 37,23 > 6th 194 110 56,70 32 29,09 Tổng hợp 742 386 52,02 152 39,38
Biểu đồ 3.1. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở chĩ theo lứa tuổi 37.78 55.88 64.77 41.23 48.96 37.23 56.7 29.09 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ lệ (%) < 2 tháng 2- <4 tháng 4 - 6 tháng > 6 tháng Tuổi B tiêu chy Cht do tiêu chy
Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy: chĩ ở độ tuổi 2 - < 4 tháng cĩ tỷ lệ mắc cao nhất là 64,77%; tiếp đến chĩ ở độ tuổi > 6 tháng với tỷ lệ mắc 56,70%, chĩ ở độ tuổi 4 – 6 tháng cĩ tỷ lệ mắc 48,96% và thấp nhất là chĩ ở độ tuổi <2 tháng với tỷ lệ mắc là 37,78%.
Như vậy, chĩ ở các độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cũng khác nhau (p = 0,000 < 0,05).
Theo chúng tơi, chĩ 2 - < 4 tháng, ở độ tuổi này chĩ vừa bú sữa mẹ vừa ăn thêm thức ăn do con người cung cấp hoặc tự tìm kiếm ở mơi trường; mặt khác ở độ tuổi này hệ thống tiêu hố của chĩ chưa hồn chỉnh, các răng sữa bắt đầu rụng và dần được thay bằng các răng vĩnh viễn nên chúng rất thích gặm, cắn và tha đi các vật dụng. Chính những đặc điểm này đã tạo nhiều cơ hội cho mầm bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào bên trong cơ thể chĩ theo đường tiêu hố làm cho tỷ lệ mắc ở chĩ từ 2 - < 4 tháng tuổi là cao nhất.
Ngược lại chĩ ở độ tuổi < 2 tháng, giai đoạn chĩ theo mẹ, nguồn thức ăn chính là sữa mẹ nên chúng được tiếp thu một nguồn dinh dưỡng tốt và một lượng lớn kháng thể từ sữa mẹ. Mặt khác, ở độ tuổi này phạm vi hoạt động hẹp, ít tiếp xúc với mơi trường ngồi, điều kiện để gặp gỡ mầm bệnh là thấp
nhất do đĩ chĩ < 2 tháng tuổi tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy là thấp nhất. Kết quả tại biểu 3.1 cũng cho thấy: tỷ lệ tử vong ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy giảm dần khi độ tuổi chĩ tăng; giảm từ 55,88% ở chĩ < 2 tháng đến 41,23% ở chĩ 2 - < 4 tháng đến 37,23% ở chĩ 4 – 6 tháng và 29,09% là tỷ lệ thấp nhất ở chĩ > 6 tháng tuổi.
Khi mắc hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ tử vong cũng cĩ sự khác biệt ở chĩ các độ tuổi khác nhau (p = 0,005 < 0,05).
Ở độ tuổi < 2 tháng, chĩ chưa thích nghi với mơi trường sống, hệ thần kinh của chĩ phát triển chưa hồn thiện, hệ tiêu hố chưa hồn chỉnh (chưa đủ các men tiêu hố, hàm lượng axit HCl tự do ít), với thức ăn là sữa mẹ lại cĩ hàm lượng protein cao; vì thế khi một yếu tố bệnh nguyên nào đĩ tác động làm giảm quá trình tiêu hố và hấp thu, gây rối loạn tiêu hố, thức ăn tích lại trong dạ dày lên men thối rữa protein, tạo mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh tăng cả về số lượng và độc lực. Mặt khác, độc tố do vi khuẩn tiết ra kích thích co bĩp nhu động ruột, làm tăng sự thẩm thấu thành mạch, phá huỷ tổ chức tế bào biểu mơ, làm rối loạn cân bằng trao đổi muối, nước và chất điện giải nên khi bị tiêu chảy, con vật bị mất nước trầm trọng; việc bù nước cho chĩ ở độ tuổi này bằng con đường “tĩnh mạch” lại gặp rất nhiều khĩ khăn. Hơn nữa, việc chăm sĩc, nuơi dưỡng chĩ nĩi chung, chĩ < 2 tháng tuổi nĩi riêng phần lớn ở người nuơi chúng chưa thật sự quan tâm; chính những yếu tố trên làm cho tỷ lệ tử vong ở chĩ < 2 tháng tuổi khi mắc hội chứng tiêu chảy là cao nhất.
Ngược lại, chĩ > 6 tháng tuổi đã thích nghi với mơi trường sống, hệ thần kinh, hệ tiêu hố hồn chỉnh, khả năng chống bệnh cao hơn nên khi mắc hội chứng tiêu chảy, hoặc được can thiệp kịp thời hoặc cơ thể điều chỉnh chúng thường tự khỏi bệnh và chuyển dạng miễn dịch mang trùng; nên tỷ lệ tử vong do hội chứng tiêu chảy ở chĩ > 6 tháng tuổi là thấp nhất.