Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 47)

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.3

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo lứa tuổi ở chĩ nuơi tại thành phố Buơn Ma Thuột

Lứa tuổi Số mẫu xét nghiệm Số mẫu (+) Tỷ lệ nhiễm (%) < 2th 76 39 51,32 2 - < 4th 93 58 62,37 4 – 6th 115 71 61,74 > 6th 101 77 76,24 Tổng hợp 385 245 63,64

Xét nghiệm tìm vi khuẩn Salmonella từ 385 mẫu phân của chĩ ở 4 độ tuổi khác nhau, cĩ 245 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ nhiễm chung 63,64%.

Kết quả tại bảng 3.3 cịn cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella tăng dần

theo độ tuổi của chĩ; cụ thể: 51,32% là tỷ lệ nhiễm ở chĩ < 2 tháng tuổi đến 76,24% ở chĩ > 6 tháng tuổi; khơng cĩ sự sai khác về tỷ lệ nhiễm ở chĩ 2 - < 4 tháng tuổi và 4 – 6 tháng tuổi (62,37% và 61,74%).

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ theo lứa tuổi 61.74 62.37 51.32 76.24 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 < 2 tháng 2- <4 tháng 4-6 tháng > 6 tháng Tuổi T l n h iễ m ( % )

Qua xử lý số liệu bằng phần mềm minitab 14.0; cho kết quả như sau: - Với (p = 0,007 < 0,05) khi so sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella ở 4 độ tuổi; - Với (p = 0,036 < 0,05) khi so sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ 2 - < 4 tháng với chĩ > 6 tháng;

- Với (p = 0,022 < 0,05) khi so sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella ở chĩ 4 – 6 tháng với chĩ > 6 tháng;

- Với (p = 0,926 > 0,05) là kết quả so sánh về tỷ lệ nhiễm giữa chĩ 2 - < 4 tháng với chĩ 4 - 6 tháng tuổi.

Chĩ < 2 tháng tuổi, nguồn thức ăn chủ yếu là sữa mẹ, trong sữa đầu cĩ các kháng thể giúp chĩ con chống đỡ với một số bệnh truyền nhiễm, hàm lượng kháng thể trong sữa mẹ sẽ giảm dần đến khi chĩ được 2 tháng tuổi (Phạm Sỹ Lăng - Phan Địch Lân - Bùi Văn Đoan, 1993[18]).

Mặt khác ở độ tuổi này, chĩ chỉ tiếp xúc với mơi trường trong phạm vi hẹp; chính những yếu tố này đã hạn chế sự gặp gỡ giữa mầm bệnh và vật chủ, kìm hãm sự phát triển của mầm bệnh trong cơ thể vật chủ do đĩ tỷ lệ nhiễm

Salmonella ở chĩ < 2 tháng tuổi là thấp nhất.

Vốn là lồi động vật thích nghi với điều kiện nuơi thả rơng và ăn tạp nên chĩ trên 2 tháng tuổi đã bắt đầu ăn những loại thức ăn tìm thấy ở mơi trường

xung quanh. Chĩ cĩ thể ăn phân của các lồi vật khác, ăn những thức ăn ơi thiu, các phụ phế phẩm của con người thải ra … mà chính những thức ăn đĩ lại tàng trữ một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh trong đĩ khơng thể thiếu sự cĩ mặt của vi khuẩn Salmonella. Chĩ càng lớn nhu cầu về lượng thức ăn càng

nhiều hơn, vi khuẩn Salmonella cĩ nhiều cơ hội theo thức ăn nước uống từ

bên ngồi mơi trường vào trong cơ thể làm cho tỷ lệ nhiễm tăng dần và cao nhất ở chĩ > 6 tháng tuổi.

Năm 1995, Phùng Quốc Chướng [4] nghiên cứu tình hình nhiễm

Salmonella đã cho biết: đàn lợn nuơi tại Tây Nguyên nhiễm Salmonella với tỷ

lệ 24,83% trong đĩ lợn nuơi tại DakLak nhiễm 25%;

Kết quả của Nguyễn Thị Oanh (2003) [25], trong nghiên cứu tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella ở vật nuơi (lợn, trâu, bị, nai, voi) tại DakLak cho biết: lợn, trâu, bị, nai và voi nuơi tại DakLak nhiễm Salmonella với tỷ lệ tương ứng là 17,21%; 45,36%; 41,23% và 53,37%

Từ kết quả nghiên cứu thu được của chúng tơi, cĩ thể thấy rằng: Chĩ là lồi vật nuơi cĩ tỷ lệ nhiễm Salmonella cao so với các lồi vật nuơi khác và là vật chủ trung gian gĩp phần gieo rắc mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.

Hội chứng tiêu chảy là một quá trình bệnh lý ở đường tiêu hố, liên quan đến nhiều yếu tố, do nhiều nguyên nhân gây nên. Tiêu chảy là triệu chứng gặp phải ở nhiều loại bệnh: bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng và bệnh nội khoa (Hồ Văn Nam và cs., 1994 [21]; 1997 [22]).

Khi nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy, nhiều tác giả thống nhất một quan điểm: dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nĩ bao giờ cũng gây ra viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hố và cuối cùng là “một quá trình nhiễm trùng”. Salmonella là một tác nhân trong số các vi sinh vật đĩ (Hồ Văn Nam, 1985 [20]; Đào Trọng Đạt và cs., 1996 [8]; Phùng Quốc Chướng, 1995 [4]; Nguyễn Thị Oanh, 2003 [25]).

nước và mất chất điện giải, làm cho hàng loạt tế bào biểu mơ ruột bị phá huỷ hoặc bị tổn thương ở những mức độ khác nhau. Sự phá huỷ hay tổn thương đĩ là do độc tố tế bào của Salmonella gây nên, theo cơ chế chung là: Ức chế tổng hợp protein của tế bào eukaryotic và làm trương tế bào CHO (Clarke và cs., 1988) [46].

Chĩ là loại vật nuơi sống gần gũi với con người nhưng đến nay chưa cĩ nhiều nghiên cứu về vai trị của vi khuẩn Salmonella trong hội chứng tiêu

chảy ở lồi vật nuơi này; để bổ sung và làm rõ thêm, chúng tơi tiến hành xét nghiệm, xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella ở chĩ khoẻ mạnh và chĩ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Thú Y Vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Buôn Ma Thuột và biện pháp phòng trị (Trang 47)