và hố dược
Chúng tơi tiến hành kiểm tra sự mẫn cảm của Salmonella typhymurium,
Salmonella enteritidis, Salmonella dublin với một số thuốc kháng sinh và hố
dược sử dụng phổ biến trong điều trị hội chứng tiêu chảy vật nuơi; Kết quả được tổng hợp ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonella phân lập từ phân chĩ mắc hội chứng tiêu chảy
Tên thuốc
Đường kính vịng vơ khuẩn đo được của các chủng Salmonella
Salmonellatyphymurium Salmonella enteritidis Salmonelladublin
±
Χ mx Kết luận Χ±mx Kết luận Χ±mx Kết luận
Ampicilin (Am) 14,03 + 0,73 R 13,97 + 0,60 R 19,77 + 0,69 I Bactrim (Bt) 31,70 + 1,35 S 33,26 + 1,49 S 31,60 + 0,55 S Ciprofloxacin (Ci) 44,43 + 0,41 S 43,50 + 0,90 S 45,20 + 0,46 S Colistin (Co) 8,70 + 0,63 R 6,10 + 0,36 R 13,23 + 0,22 I Kanamycin (Kn) 28,83 + 1,12 S 20,97 + 0,97 I 28,77 + 0,90 S Neomycin (Ne) 17,77 + 1,42 I 13,80 + 0,75 R 15,27 + 0,38 R Tetracyclin (Te) 15,57 + 2,37 R 21,96 + 0,84 I 20,67 + 0,81 I Streptomycin (Sm) 3,63 + 0,44 R 5,13 + 1,04 R 10,13 + 2,19 R
Trên mỗi chủng thử, đường kính vịng vơ khuẩn là số trung bình được xác định sau 3 lần đo đối với mỗi loại khoanh giấy kháng sinh; đối chiếu với đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn của mỗi loại khoanh giấy kháng sinh do hãng sản xuất quy định (bảng đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn, nồng độ của từng loại khoanh giấy kháng sinh được chúng tơi sử dụng trong nghiên cứu được trình bày chi tiết trong phần phương pháp nghiên cứu) từ đĩ đánh giá các mức độ mẫn cảm, mẫn cảm trung bình và kháng.
Qua bảng 3.11, chúng tơi nhận thấy:
Salmonella typhymurium mẫn cảm với Bactrim (Trimethoprim/
Sulfamethoxazol), Ciprofloxacin và Kanamycin; mẫn cảm trung bình với Neomycin và kháng với 4 loại kháng sinh là Ampicillin, Colistin, Tetracyclin và Streptomycin;
Salmonella enteritidis mẫn cảm với Bactrim, Ciprofloxacin; mẫn cảm
trung bình với Kanamycin, Tetrecyclin và kháng với Ampicillin, Colistin, Neomycin và Streptomycin;
Salmonella dublin mẫn cảm với Bactrim, Ciprofloxacin và Kanamycin;
mẫn cảm trung bình với Ampicillin, Colistin, Tetrecyclin và kháng với Neomycin, Streptomycin.
Kết quả tại bảng 3.11 cịn cho thấy: S. typhymurium, S. enteritidis, S. dublin phân lập được ở chĩ mắc hội chứng tiêu chảy đều kháng với
Streptomycin, đường kính vịng vơ khuẩn đo được lần lượt là: 3,36mm, 5,13mm và 10,13mm.
Trong 3 chủng nghiên cứu, cĩ 2/3 chủng kháng với Ampicillin, Colistin và Neomycin; trong đĩ: S. typhymurium và S.enteritidis kháng với Ampicillin, đường kính vịng vơ khuẩn trung bình đo được tương ứng là 14,03mm và 13,97mm nhưng S. dublin lại cho kết quả mẫn cảm trung bình với loại kháng sinh này với đường kính vịng vơ khuẩn đo được là 19,77mm; tương tự, S. typhymurium và S. enteritidis cũng kháng với Colistin, đường kính vịng vơ
khuẩn đo được là 6,10mm và 13,20mm, S. dublin lại cho kết quả mẫn cảm
trung bình, khi đường kính vịng vơ khuẩn đo được là 13,23mm;
Đối với kháng sinh Neomycin, S. enteritidis và S. dublin lại cho kết quả kháng nhưng S. typhymurium lại cho kết quả mẫn cảm trung bình.
Mặt khác, kết quả nghiên cứu đã cho thấy: S. typhymurium, S. enteritidis và S. dublin mà chúng tơi phân lập được ở chĩ nuơi tại thành phố
Buơn Ma Thuột đều mẫn cảm với Bactrim và Ciprofloxacin, tiếp đến là Kanamycin với 2 chủng cho kết quả mẫn cảm (S. typhymurium, S. dublin) và 1 chủng cho kết quả mẫn cảm trung bình (S. enteritidis).
Như vậy, đối với từng loại kháng sinh cĩ sự khác nhau về mức độ mẫn cảm, mẫn cảm trung bình và kháng của 3 chủng Salmonella; bên cạnh kết quả cũng đã chỉ ra rằng: các chủng Salmonella mẫn cảm với 3 loại kháng sinh là
Bactrim, Ciprofloxacin và Kanamycin và hầu như đã kháng lại với các kháng sinh cịn lại trong nghiên cứu.
Hình 3.7. Kháng sinh đồ của các chủng Salmonella
Kháng sinh đồ của chủng Salmonella typhymurium
Kháng sinh đồ của chủng Salmonellaenteritidis
Kháng sinh đồ của chủng Salmonelladublin
Kết quả nghiên của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả:
Phùng Quốc Chướng(2005) [5], kiểm tra tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh của Salmonella phân lập được từ vật nuơi tại DakLak đã cho biết:
- Giai đoạn 1993 – 1995, Salmonella khơng kháng với Choloramphenicol, Gentamycin và Nitrofural; số mẫu rất mẫn cảm cao, tương đương là 76,00%, 80,00% và 68,00%. Sau đĩ đến Ampicillin, Biomycin, Kanamycin, Neomycin và Tetracyclin cĩ số lượng mẫu bị kháng ít. Các loại kháng sinh như Penicillin, Streptomycin và Sulfaguanidin cĩ số lượng mẫu kháng cao, theo thứ tự là 32,00%, 36,00% và 36,00%;
- Giai đoạn 1996 – 1998, Choloramphenicol, Gentamycin và Nitrofural vẫn khơng cĩ trường hợp bị Salmonella kháng, số mẫu mẫn cảm vẫn cao, với tỷ lệ 63,33%, 73,33% và 56,66% trên tổng số mẫu nghiên cứu. Các loại kháng sinh như Ampicillin, Biomycin, Kanamycin, Neomycin và Tetracyclin, cĩ tỷ lệ kháng thấp, từ 6,66% đến 26,66%. Penicillin, Streptomycin và Sulfaguanidin bị
Salmonella kháng cao tương ứng là 55,66%, 53,33% và 36,66%;
- Giai đoạn 1999 – 2003, các chủng Salmonella phân lập được từ lợn,
trâu, bị cĩ tỷ lệ kháng cao với Ampicillin (93,75%), Erythromycin (81,35%), Streptomycin (50,00%) và mẫn cảm cao với các kháng sinh mới như Norfloxacin, Ciprofloxacin và Ceftriaxon.
Đinh Bích Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995) [33], trong nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở lợn cũng đã cho biết: những kháng sinh được dùng nhiều nhất trong thú y như Streptomycin, Tetracyclin là những kháng sinh ít cĩ tác dụng.
Bùi Thị Tho và cs. (2007)[29], đã kết kuận: các thuốc thuộc nhĩm fluoroquinolon như Ciprofloxacin, Norfloxacin và Ofloxacin cho tác dụng điều trị tốt với các chủng Salmonella phân lập được từ phân chĩ bị bệnh tiêu chảy cấp tính.
Mặt khác, kết quả cũng cho thấy các loại kháng sinh đã bị các chủng
Salmonella kháng lại ngày càng nhiều hơn cụ thể như: với 5 loại kháng sinh
Ampicillin, Colistin, Neomycin, Tetrecyclin và Streptomycin. Chứng tỏ rằng đây là những loại kháng sinh đã được quen dùng trong thú y, cũng như người chăn nuơi đã sử dụng để điều trị bệnh về đường tiêu hố nên Salmonella đã cĩ
hiện tượng kháng lại các loại kháng sinh này.
Theo chúng tơi, sở dĩ cĩ hiện tượng kháng kháng sinh này là do: Cĩ thể vi khuẩn đã cĩ sẵn đặc tính kháng thuốc tự nhiên do vi khuẩn cĩ sẵn các loại men hoặc các chất chống lại kháng sinh (do di truyền hoặc do truyền từ lồi này sang lồi khác). Hoặc đặc tính kháng kháng sinh thu được từ tính kháng thuốc mà vi khuẩn cĩ được do vi khuẩn tiếp xúc nhiều lần với các loại kháng sinh; hoặc do truyền được từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác theo con đường tiếp hợp. Kháng thu được cĩ hai trường hợp là kháng thuốc đột biến và kháng thuốc tràn lan.
Ngồi ra, cĩ một số chủng Salmonella cĩ khả năng nhận tính kháng
thuốc từ E.coli rất nhanh, nhất là kháng với Ampicillin, Streptomycin, Sulphonamid.
Thực tế cho thấy, chĩ vốn là là lồi động vật ăn tạp; chúng cĩ thể ăn thịt, phủ tạng các loại động vật khác mắc bệnh đã được điều trị bằng nhiều loại kháng sinh nhưng khơng khỏi, trong khi nguồn thức ăn đĩ vẫn cịn tồn tại một lượng kháng sinh khơng ít; các lồi vi khuẩn cĩ sẵn trong đường tiêu hố của thường xuyên tiếp xúc với kháng sinh từ nguồn thức ăn dần thích nghi dẫn đến hiện tượng kháng thuốc.
Hơn nữa, cũng cĩ thể do việc sử dụng thuốc kháng sinh khơng tuân thủ đúng liệu trình, liều lượng trong điều trị các bệnh trên chĩ, nên đã dẫn đến khả năng kháng lại với một số thuốc kháng sinh của một số lồi vi khuẩn, trong đĩ cĩ Salmonella.
Trần Thị Hạnh và cs., (1999)[10], khi nghiên cứu về tính kháng thuốc cho thấy dư cặn kháng sinh trong gan, thận gà và gan lợn bán trên thị trường là rất đáng quan tâm. Qua kết quả nghiên cứu tác giả đã đưa ra đề nghị khơng nên dùng thịt gà và phủ tạng gà trong giai đoạn điều trị bằng kháng sinh để làm thực phẩm cho người. Thực phẩm trước khi sử dụng phải được kiểm tra dư cặn kháng sinh; điều này thể hiện rõ việc lạm dụng kháng sinh của người chăn nuơi là rất đáng lo ngại.
Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996)[12]: từ năm 1975 – 1995, các chủng vi khuẩn E. coli kháng thuốc tăng lên nhanh. Điều này cho thấy nguyên nhân gây nên hiện tượng truyền ngang của các vi khuẩn kháng thuốc.
Như vậy, các thuốc cĩ thể sử dụng điều trị chĩ tiêu chảy do Salmonella