Để các biện pháp trờn được thực hiện, cụng ty cấn phải nỗ lực rất nhiều. Tuy nhiân, ngoài cố gắng của bản thân, cụng ty cũn cần sự trợ giúp từ phía Nhà nước, Bộ Y tế và Tổng Cụng ty Dược Việt Nam. Dưới đõy là một vài kiến nghị của cụng ty.
1. Kiến nghị với Nhà nước.
Việt Nam cú nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh dược phẩm phát triển tốt. Tuy nhiân do Việt Nam chưa cú một văn bản cụ thể về quy định của ngành dược nờn trong thời gian trở lại đây, hoạt động kinh doanh dược diễn biến phức tạp, đặc biệt là giỏ thuốc. Giỏ các loại thuốc trong và ngoài nước đước các cửa hàng thuốc và các cụng ty kinh doanh dược tăng giỏ một cách tự ý. Điều này gõy hoang mang trong người tiâu dùng mà cũn ảnh hưởng đến hoạt động của cụng ty, gõy nờn sự cạnh tranh khụng bình đẳng giữa các cụng ty.
Chính vỡ vậy, cụng ty kiến nghị với Nhà nước nờn sớm ban hành luật Dược và chính sách quy định giỏ thuốc để bình ổn thị trường thuốc, tạo mĩi trường pháp lý bình đẳng, rị ràng cho các cụng ty kinh doanh thuốc. Thĩng qua các quy định này, cụng ty sẽ đưa ra các kế hoạch kinh doanh đúng đắn.
Hiện nay, cụng ty vẫn chưa được phép nhập khẩu thuốc vỡ cũn một vài vướng mắc. Cụng ty mong rằng trong thời gian tới, Nhà nước sẽ cú cơ chế thĩng thoáng hơn trong việc nhập khẩu thuốc.
Nhà nước cũng nờn đề xuất với Bộ Y tế cần nới lỏng hơn kinh phí cho quảng cáo và khuyến mói. Hiện nay, theo quy định, tỷ lệ dành cho hoạt động xúc tiến là 5% dựa trờn chờnh lệch giữa giỏ mua vào và bán ra. Theo cụng ty, Nhà nước cần linh động hơn khoản kinh phí này, khụng nờn khống chế ở mức 5%. Điều này sẽ giúp cụng ty chủ động đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý.
Một vấn đề nổi cộm trong thị trường dược phẩm hiện nay là sự tồn tại của thuốc nhập lậu, thuốc giả…với giỏ bán thấp hơn rất nhiều so với giỏ trờn thị trường. Điều này gõy khỉ khăn cho hoạt động của cụng ty và tâm lý hoang mang cho người tiâu dùng. Bởi vỡ, hiện nay cú những cơ sở sản xuất thuốc giả mạo kinh doanh các loại thuốc của các hóng nổi tiếng, gõy ảnh hưởng đến uy tín của cỏc cụng ty.
Chính vỡ vậy, Nhà nước nờn tăng cường cụng tác kiểm tra, giám sát để phát hiện và cú những hình thức chừng phạt thích đáng các cơ sở kinh doanh và sản xuất thuốc kém chất lượng hay nhập lậu dược phẩm. Điều này sẽ tạo mĩi trường cạnh tranh bình đẳng cho các cụng ty sản xuất và kinh doanh dược phẩm.
2. Kiến nghị với Bộ Y tế.
Hoạt động kinh doanh và sản xuất dược phẩm chịu sự điều hành và quản lý của Bộ Y tế. Thị trường dược phẩm cũng cũn tồn tại nhiều vướng mắc. Bộ Y tế cần cú những giải pháp để giải quyết một cách triệt để.
Đầu tiân phải kể đến hệ thống luật pháp điều chỉnh ngành dược. Hiện nay, các văn bản pháp luật cho ngành này cũn thiếu và yếu. Bộ cần nhanh chóng soạn thảo và ban hành Luật Dược để tạo ra mơi trường pháp lý hoàn thiện giúp các cụng ty cú phương hướng hoạt động rị ràng. Các văn bản chính sách liân quan đến hoạt động phân phối dược phẩm cũng cần phải sớm được ban hành.
Cú một số ý kiến cho rằng Bộ nờn cho phép các cụng ty phân phối lớn được làm đại lý hoặc uỷ quyền trực tiếp cho các hóng sản xuất và các doanh nghiệp nước ngoài mà khụng phải qua các trung gian nước ngoài.
3. Đối với Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh.
Bản thân cụng ty cũng phải nỗ lực để phát triển hội nhập với nền kinh tế. Vỡ Việt Nam đã là thành viân của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO). Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường. Cho nân sẽ cú rất nhiều cơng ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Điều này sẽ khiến cho sự cạnh tranh trong ngành dược phẩm diễn ra rất gay gắt.
Chính vỡ vậy, ngay từ bõy giờ cụng ty phải tiến hành cải tổ, sắp xếp lại bộ máy tổ chức và quản lý của mình một cách gọn nhẹ, hiệu quả. Cơng ty phải tiến hành phân cấp quản lý rị ràng cho từng thành viân để nõng cao ý thức tự chủ của họ và vẫn phải đảm bảo chế độ phúc lợi xó hội, tiền lương, bảo hiểm cho nhõn viân và các thành viân trong kênh phân phối.
Hoạt động phân phối dược phẩm của cụng ty cũn bị thụ động. Cụng ty cần mạnh dạn đầu tư để cú hệ thống kênh phân phối hoàn thiện hơn. Cụng ty nờn mở ra các hiệu thuốc ở các tỉnh thành trong cả nước hoặc một khu vực thị trường mục tiâu để bán và giới thiệu sản phẩm thuốc của mình.
Đảm bảo các nguồn cung ứng được duy trì lõu dài, tạo mối quan hệ tốt với các đối tác. Đồng thời, cụng ty cũng nờn tìm kiếm những nguồn cung mới để đáp ứng nhu cầu thị trường và khụng quá lệ thuộc vào nhà cung cấp cũ.
Cụng ty phải cú chính sách dự trữ phù hợp, khơng quá nhiều gõy ứ đọng vốn và khơng quá ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu. Vỡ vậy hoạt động quản lý tồn kho phải được chơ ý, thường xuyân tiến hành kiểm kê báo cáo tình hình tồn đọng trong các kho để lập kế hoạch mua hàng chính xác.
Cuối cùng, cơng ty phải khơng ngừng nõng cao trình độ cho đội ngũ nhõn viân của mình. Nhõn viên phải cú tay nghề cao, am hiểu về thị trường về dược phẩm thĩng
thạo vi tính để phát triển mở rộng phát triển thị trường cụng ty và quản lý hoạt động kênh phân phối.