Cơ cấu tổ chức của công ty.

Một phần của tài liệu LÝ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 35)

III. Đặc điểm của dược phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm ở doanh nghiệp.

3. Cơ cấu tổ chức của công ty.

Tổ chức bộ máy của công ty đã được nhiều lần thay đổi so với lúc mới thành lập để phù hợp với tình hình phát triển của công ty trong từng giai đoạn. Hiện nay, tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Giám đốc công ty, Phòng tổ chức, Phòng tài vụ, Phòng kinh doanh, Bộ phận Marketing, Bộ phận kho và Bộ phận vận chuyển hàng hoá. Trong đó:

Hình 6: Cơ cấu tổ chức của công ty

Giám đốc tổ c hứ c tà i v ụ k in h an h ph ận ke ti ng ận k ho ận v ận uy ển

Nguồn: Phòng tổ chức công ty

3.1. Giám đốc công ty: Là người đứng ra thành lập công ty, chịu trách nhiệm

trước pháp luật của toàn bộ hoạt động của công ty. Giám đốc là người quản lý chung các công việc của công ty như: tổ chức nhân sự, đề ra mục tiêu và chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty trong từng thời kì, kí các hợp đồng với các đối tác… 3.2. Phòng tổ chức:

Chức năng: quản lý các vấn đề liên quan đến công tác nhân sự, vấn đề chấp

hành pháp luật cùng các văn bản của Nhà nước điều chỉnh hoạt động kinh doanh của công ty, công tác bảo hộ an toàn lao động, công tác lập kế hoạch, quyết định mức tiền lương cho nhân viên…

Nhiệm vụ:

+ lập kế hoạch về nhu cầu nguồn nhõn lực

+ quản lý việc tuyển dụng, đào tạo và bố trớ sắp xếp cơng việc cho nhõn viân + quản lý lao động, tiền lương và các chính sách cho nhõn viân

+ xử lý và lưu trữ hồ sơ về cụng ty, lao động, tiền lương… + xây dựng và triển khai nội quy cụng ty

3.2. Phòng tài vụ:

Chức năng: tham mưu cho Giám đốc về việc quản lý và sử dụng vốn sao cho có

hiệu quả cao nhất, xây dựng kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm. Ngoài ra, Phòng tài vụ còn phải thực hiện và giúp đỡ các bộ phận của công ty thực hiện việc hạch toán kinh doanh và tuân thủ các quy định của Nhà nước và pháp luật.

Nhiệm vụ:

+ xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá thĩng qua kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh

+ quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn

+ tổ chức chỉ đạo và kiểm tra thực hiện cụng tác hoạch toán và xử lý các thông tin thu được

+ quản lý ngõn quỹ, tình hình thu – chi tiền mặt của cụng ty thĩng qua việc viết các phiếu thu – chi tiền

+ quản lý hoá đơn, chứng từ liân quan đến thu – chi tiền mặt tại cụng ty

3.3. Phòng kinh doanh

Chức năng: có trách nhiệm giúp Giám đốc đề ra các chiến lược kinh doanh, ký

các hợp đồng với các đối tác, triển khai các hoạt động kinh doanh.

Nhiệm vụ:

+ lập kế hoạch và mục tiâu kinh doanh

+ triển khai và thực hiện các kế hoạch kinh doanh + đánh giỏ việc thực hiện kế hoạch đó với chỉ tiâu đề ra

3.4. Bộ phận Marketing

Chức năng: chịu trách nhiệm nghiên cứư nhu cầu của thị trường về các sản

phẩm thuốc, giới thiệu các sản phẩm thuốc mới đến các nhà thuốc và người tiêu dùng để từ đó làm cho khách hàng biết đến công ty.

Nhiệm vụ:

+ đề ra các kế hoạch Marketing, xúc tiến bán hàng + tìm hiểu nhu cầu thị trường

3.5. Bộ phận kho

Chức năng: có trách nhiệm trong việc xuất nhập thuốc trong kho, tổ chức bảo

quản, kiểm kê số lượng, chất lượng thuốc còn hay hết trong kho. Điều đó sẽ giúp cho các bộ phận khác nắm vững được số lượng, chủng loại và chất lượng các loại thuốc để còn lên kế hoạch mua các sản phẩm đó một cách có hiệu quả nhất.

Nhiệm vụ:

+ thực hiện nghiệp vụ xuất nhập hàng

+ sắp xếp và bảo quản hàng hoá theo quy định + kiểm kê hàng hoá cả về số lượng và chất lượng + quản lý tài sản, vật tư máy móc trong kho

3.6. Bộ phận vận chuyển hàng hoá

Chức năng: có trách nhiệm giao các sản phẩm thuốc của công ty đến khách

hàng khi có yêu cầu.

Nhiệm vụ:

+ vận chuyển hàng hoá đến nơi cú nhu cầu + bảo dưỡng và đại tu các phương tiện vận tải

Nhận xét: Ta có thể thấy bộ máy tổ chức của công ty khá đơn giản, gọn nhẹ. Giám đốc là người điều hành và quản lý trực tiếp mọi hoạt động của công ty. Các phòng và các bộ phận trong công ty thực hiện các chức năng của mình và phải có trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Giám đốc. Mỗi một nhân viên trong công ty cũng được giao từng công việc cụ thể. Nhờ đó mà hoạt động của công ty không bị chồng chéo, đảm bảo đạt được mục tiêu mà công ty đã đề ra.

Công ty đã nhận thấy rằng để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cần phải làm tốt công tác quản lý. Chính vì vậy công ty đã và đang từng bước điều chỉnh lại bộ máy hoạt động của mình cho phù hợp với yêu cầu. Công ty đã sắp xếp lại bộ máy, tinh giảm nhân viên hay tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ.

Một phần của tài liệu LÝ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 35)