II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1 Nhân vật chị Hồ
4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật
thuật xây dựng nhân vật
+ Giọng điệu trần thuật:
Một giọng điệu đa thanh của một người rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
“tơi” và các nhân vật khác.
- Ngơn ngữ nhân vật gĩp phần khắc hoạ tính cách .
III. Tổng kết
4. Củng cố:
1- Nội dung:
Nguyễn Khải đã cĩ những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dịng chảy của lịch sử:
- Là một con người, bà Hiền luơn giữ gìn phẩm giá người.
- Là một cơng dân, bà Hiền chỉ làm những gì cĩ lợi cho đất nước. - Là một người Hà Nội, bà đã gĩp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tơn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “người Tràng An”.
2- Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện - Khắc hoạ nhân vật sắc sảo - Ngơn ngữ trần thuật đa thanh 5, Chuẩn bị: “Một người Hà Nội” KN
Tiết 75 (TV)
Ngày 25/01/11 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- Thơng qua thực hành, củng cố và nâng cao kiến thức về hàm ý. Cách tạo hàm ý cà tác
dụng của nĩ trong giao tiếp ngơn ngữ.
- Khái niệm hàm ý, sự khác biệt giữa hàm ý và tường minh. - Một số tác dụng qua cách nĩi hàm ý.
2. Về kĩ năng
- Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh.
- Kĩ năng phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý. - Sử dụng cách nĩi hàm ý trong ngữ cảnh thích hợp.
3. Thái độ
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên
1.1 . Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động
Hướng dẫn tìm hiểu bài học bằng phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút ra lí thuyết. tổ chức thực hành theo nhĩm.
1.2. Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên. Sách chuẩn kiến thức, giáo án .
2. Học sinh
- Tìm hiểu trước các ngữ liệu ở SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt TT1: Làm bài tập 1/99
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét và sửa chữa.
Bài tập 1/99
a. Bác Phơ gái thcự hiện hành động van xin, cầu khẩn; Ơng lí đáp lại bằng hành động nĩi mỉa: mỉa về thĩi quen nặng nề về tính cảm yếu đuối, hay thiên vị. Bằng hành động nĩi mỉa đĩ, ơng lí đã kiên quyết từ chối việc van xin của bác Phơ gái.
TT2: Làm bài tập 2/99
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét và sửa chữa.
TT3 Làm bài tập 3/100
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét và sửa chữa.
TT4 Làm bài tập 4,5/100
- HS đọc bài tập, thảo luận và trả lời - Lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét và sửa chữa.
b. Phướng án D.
Bài tập 2/99
a.Câu hỏi đầu tiên của Từ khơng chỉ hỏi về thời gian mà quan trọng hơn là nhắc khéo Hộ đã đến ngày nhận tiền nhuận bút. b. Câu nhắc khéo của Từ cĩ hàm ý: Muốn Hộ đi nhận tiền về để trả nợ tiền thuê nhà.
c. Cả 2 lượt lời, Từ tránh nĩi trực tiếp đến vấn đề “cơm áo gạo tiền”. Cách nĩi trên cĩ tác dụng: muốn quan hệ tình cảm vợ chồng được êm ái , tránh nỗi bực dọc của Hộ, muốn ứng xử tế nhị với chồng, muốn khơng phải chịu trách nhiệm những hàm mà người nghe suy ra.
Bài tập 3/100
- Nghĩa tường minh của bài thơ “Sĩng”: nĩi về sĩng biển. - Nghĩa hàm ẩn: nĩi về tình yêu đằm thắm của một cơ gái.
- Sĩng là một tín hiệu thẩm mĩ, những từ ngữ nĩi về sĩng cĩ lớp nghĩa thứ hai là nĩi về tình yêu đơi lứa (d.c).Hai lớp nghĩa này hồ quyện với nhau trong suốt bài thơ.
- Hàm ý sẽ làm nổi bật đặc trưng của tác phẩm văn học: tính hình tượng, hàm súc, giàu ý nghĩa.
Bài tập 4/100 :Phương án D Bài tập 5/100
Cách trả lời cĩ hàm ý:
- Ai mà chẳng thích?
- Hàng chất lượng cao đấy!
- Xưa cũ như trái đất rồi!
- Ví đem vào tập đoạn trường
Thì treo giải nhất chi nhường cho ai?
4. Củng cố: qua bài tập 5. Chuẩn bị “Thuốc” KN
Tiết 76+77 (ĐV)
Ngày 25.01.11 ThuỐc
Lỗ Tấn
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức 1. Về kiến thức
- Ý nghĩa hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
- Ý nghĩa vịng hoa trên mộ của Hạ Du
2. Về kĩ năng
- Đoc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Giáo dục kĩ năng sống.
3. Thái độ
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên
1.1 . Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động
Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm bằng phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận. Cho học sinh đọc từng đoạn trong quá trình phân tích.
1.2. Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên. Sách chuẩn kiến thức, giáo án và một số tài liệu khác.
2. Học sinh
- Đọc trước tác phẩm, tĩm tắt truyện theo cốt truyện. - Trả lời các câu hỏi ở SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2.Bài cũ: 3.Bài mới:
Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
TT: HS đọc tiểu dẫn, nêu những nét chính về Lỗ Tấn.
(TQ cuối XIX, đầu XX trải qua những
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Lỗ Tấn
- Tên thật là Chu Thụ Nhân (1881-1936)
- Là nhà văn tiêu biểu cho thành tựu của văn học hiện đại, đồng thời là nhà văn cách mạng vơ sản.
sự xâm lược và chia cắt cuả các nước đế quốc (Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật…). TQ bấy giờ đã biến thành một nửa phong kiến nửa thực dân, ốm yếu, què quặt, lạc hậu, chìm đắm trong u mê. Như tác giả đã nĩi TQ đang sống trong cái nhà hộp bằng sắt).
- Trình bày hồn cảnh sáng tác truỵên ngắn “Thuốc”?
HĐ2: hướng dẫn tìm hiểu chi tiết tác phẩm
TT1: Hướng dẫn tìm hiểu nhan đề - Theo em tên truyện “thuốc” nĩi lên ý nghĩa gì?
TT2: Tìm hiểu nhân vật Hạ Du và quần chúng nhân dân TQ
- Hình tượng nhân vật Hạ Du hiện lên như thế nào? Qua nhân vật này Lỗ Tấn muơn 1nĩi lên điều gì?
- Những người trong quán trà của vợ chồng Hoa Thuyên cĩ thái độ như thế nào khi nĩi chuyện Hạ Du?
- Qua cuộc bàn luận đĩ Lỗ Tấn muốn nĩi điều gì?
TT3:Tìm hiểu ý nghiã của một số chi tiết truyện
- Thời gian nghệ thuật từ mùa thu đến mùa xuân trong tiết thanh minh cĩ ý nghĩa gì trong mạch suy tư của tác giả? - Ý nghĩa của các hình ảnh: Vịng hoa, con đưồng mịn và câu hỏi của mẹ Hạ
- Ơng là một trong những người đi tiên phong cho việc đi tìm đường cứu vong cho dân tộc.
- Ơng từng đổi nhiều nghề để tìm một con đường cống hiến cho tương lai dân tộc: mỏ -> hàng hải -> y khoa -> văn nghệ. để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân TQ.
1981 được phong tặng danh hiệu Danh nhân văn hố thế giới. - Các tác phẩm : 3 tập truỵên ngắn, 16 tập tạp văn, 75 bài thơ. Ngồi truyện ngắn “Thuốc” cịn cĩ “AQ chính truyện”, “Cố hương”, “Cầu phúc”, “Nhật kí người điên”, “Khổng Ất Kỉ”… - Thời trẻ Bác Hồ rất thích đọc Lỗ Tấn.
2. Tác phẩm “Thuốc”
Được viết năm 1919, nhằm chỉ rat thực trạng: nhân dân đắm chìm trong mê muội cịn người cách mạng thì xa lạ với quần chúng.
II. Đọc-hiểu