Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh.

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 28)

- Kĩ năng phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý. - Sử dụng cách nĩi hàm ý trong ngữ cảnh thích hợp.

3. Thái độ

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên

1.1 . Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động

Hướng dẫn tìm hiểu bài học bằng phương pháp tìm hiểu các ngữ liệu và rút ra lí thuyết. tổ chức thực hành theo nhĩm.

1.2. Phương tiện thực hiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên. Sách chuẩn kiến thức, giáo án .

2. Học sinh

- Tìm hiểu trước các ngữ liệu ở SGK.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Ơn tập về hàm ý Thế nào là hàm ý? Cho ví dụ? HĐ 2: Luyện tập 1.Bài tập 1 :

-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích câu trả lời của A Phủ theo ý của nhĩm đã thống nhất → lớp gĩp ý

-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận

-GV : Từ việc phân tích câu trả lời của A Phủ, và kiến thức đã học em thử trình bày thế nào là hàm ý ?

- A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng khi giao tiếp như thế nào?

2.Bài tập 2

-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các ý đã thống nhất trong nhĩm→ lớp gĩp ý

-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận I. Tìm hiểu chung Nhắc lại kiến thức về hàm ý. II. Luyện tập 1.Bài tập 1/79 a.

(1) Lời đáp của A Phủ thiếu thơng tin về số lượng bị bị mất.

(2) Thừa thơng tin về việc “đi lấy sung bắn con hổ”. (3) Cách trả lời ấy hàm ý cơng nhận bị bị mất, cơng nhận lỗi của mình, nhưng A Phủ khơn khéo lồng vào đĩ ý định lấy cơng chuộc tội, hơn nữa cịn hé mở hy vọng con hổ cĩ giá trị hơn nhiều so với con bị.

b. Hàm ý :là những nội dung, ý nghĩ mà người nĩi muốn truyền báo đến người nghe, nhưng khơng nĩi ra trực tiếp, tường minh qua câu chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra.

⇒A Phủ chủ ý vi phạm phương châm về lượng tin để tạo ra hàm ý : cơng nhận việc mất bị, muốn lấy cơng chuộc tội.

2.Bài tập 2:

a.“ Tơi khơng phải cái kho”

→Tơi khơng cĩ nhiều tiền để lúc nào cũng cĩ thể cho anh.

3.Bài tập 3 :

-Học sinh đọc đoạn trích, phân tích theo các câu hỏi→ lớp gĩp ý

-Giáo viên nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận

4.Bài tập trắc nghiệm (sgk trang 81)

-GV gọi học sinh chọn 1 đáp án mà em cho là đúng và lý giải vì sao chọn đáp án ấy.

-Theo em điều kiện nào để việc sử dụng hàm ý cĩ hiệu quả ?

- Em hãy nêu hàm ý được sử dụng như thế nào trong đời sống và trong văn học ?

-Nếu cịn thời gian sẽ cho học sinh nêu ví dụ trong văn học cĩ sử dụng hàm ý.

nĩi rõ rang, mạch lạc mà thong qua hình ảnh “Cái kho” để nĩi bĩng đến tiền của.

b.-“Chí Phèo đấy hở?”

→Hơ gọi, hướng lời nĩi đến người nghe

-”Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à ?”

→Cảnh báo, sai khiến.

=> dung hành động nĩi gián tiếp để nhằm tạo hàm ý.

c.Lượt lời 1, 2 Chí Phèo khơng nĩi hết ý : đến để

làm gì?

→Khơng bảo đảm phương châm về lượng và phương châm cách thức.

Hàm ý được tường minh ở lượt lời thứ 3 của hắn “ Tao

muốn làm người lương thiện”.

3.Bài tập 3 :

a. L ư ợt lời thứ nhất : “Ơng lấy giấy khổ to mà viết cĩ

hơn khơng ?”

→khơng phải để hỏi → khuyên rất thực dụng

Qua lượt lời thứ hai →lượt thứ nhất cĩ thêm hàm ý : khơng tin tưởng vào tài văn chương của ơng đồ. b.Bà đồ khơng nĩi thẳng ý mình vì :

-Muốn giữ thể diện cho ơng đồ

-Khơng muốn phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nĩi.

4.Làm bài tập trắc nghiệm :

Chọn câu D :Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các cách thức trên.

* Tĩm lại:

-Điều kiện để việc sử dụng hàm ý cĩ hiệu quả: +Người nĩi ( người viết) cĩ ý thức đưa hàm ý vào câu nĩi. Nắm được năng lực giải đốn hàm ý của người nghe.

+Người nghe (người đọc) cĩ năng lực giải đốn hàm ý. Cĩ thái độ cơng tác.

-Sử dụng :

+Trong đời sống : giao tiếp cĩ văn hĩa. +Trong văn học : “ý tại ngơn ngoại”.

4.Nắm lại-Tác dụng cách nĩi hàm ý : Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ hơn cách nĩi thơng thường, giữ được tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của người nĩi hoặc người nghe, làm cho lời nĩi ý vị, hàm súc…

-Để tạo ra cách nĩi cĩ hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nĩi sử dụng một cách thức hay phối hợp nhiều cách thức với nhau.

5Chuẩn bị “Mùa lá rụng trong vườn” KN

Ngày 10.01.11

MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (trích) -MA VĂN KHÁNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là

chị Hồi và ơng Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết.

2. Kĩ năng: Cảm nhận được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh

nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình.

3. Thái độ: Trân trọng những giá trị của văn hĩa truyền thống.B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Giáo viên

1.1 . Dư kiến phương pháp và tổ chức học sinh hoạt động

Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm bằng phương pháp nêu vấn đề trao đổi thảo luận. Cho học sinh đọc từng đoạn trong quá trình phân tích.

1.2. Phương tiện thực hiện

Sách giáo khoa, sách giáo viên. Sách chuẩn kiến thức, giáo án và một số tài liệu khác.

2. Học sinh

- Đọc trước tác phẩm, tĩm tắt truyện theo cốt truyện. - Trả lời các câu hỏi ở SGK.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2.Bài cũ: 3.Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm

- Yêu cầu HS đọc Tiểu dẫn, tĩm tắt nét chính về tác giả.

- Yêu cầu HS nêu những nét chính về - Yêu cầu HS nêu những nét chính về tiểu thuyết

tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu giá trị của đoạn trích

1- Tổ chức cho HS đọc, tĩm tắt và tìm hiểu nhân vật chị Hồi.

? Anh (chị) cĩ ấn tượng gì về nhân vật chị Hồi?

? Vì sao mọi người trong gia đình đều yêu quí chị?

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

là người cĩ nhiều đĩng gĩp cho sự vận động và phát triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật.

Ơng được tặng Giải thưởng Văn học ASEAN năm 1998 và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.

Tác phẩm chính (SGK)

2. Mùa lá rụng trong vườn

- Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986.

- Đoạn trích trong SGK rút từ chương 2 của tiểu thuyết Mùa là rụng trong vườn.

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 28)