Đọc-hiểu đoạn trích

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 46)

1. Cuộc chiến giữa Ơng lão và con cá kiếma. Sức mạnh và sự khơn ngoan của con cá kiếm a. Sức mạnh và sự khơn ngoan của con cá kiếm - Khi đã ăn mồi, con cá bắt đầu những vịng lượn, sau

hai giờ làm ơng lão mệt nhồi, đẫm mồ hơi…

- Khi tưởng đã ru ngủ được ơng lão, chỗ lưỡi câu đã rộng ra, nĩ đột ngột quật, nhảy lên để hít khơng khí. - Khi đã mệt nĩ khơng quật nữa và bắt đầu lượn vịng chầm chậm.

- Khi ơng lão chuẩn bị đâm, nĩ “khẽ nghiêng mình … lượn thêm vịng nữa như trêu ngươi, làm dáng với ơng già.

- Lúc bị trúng lao, nĩ phơ hết tầm vĩc khổng lồ, vẻ đẹp và sức mạnh.

* Hình ảnh những vịng lượn cho thấy: hình ảnh một ngư phủ lành nghề, kiên cường ( ơng lão cảm nhận con cá qua vịng lượn của nĩ). Đồng thời thấy được sự khơn ngoan và sức mạnh của con cá. Đĩ cũng là những cố gắng cuối cùng của nĩ.

Những hành động của ơng lão trong trận chiến?

- Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ơng lão? Chứng minh rằng những chi tiết này gợi lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến tồn thể.

(=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tơn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tơn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mình.)

TT2: Tìm hiểu lớp nghĩa thứ hai của đoạn trích -Phải chăng ơng lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đĩ nhận xét về mối, liên hệ giữa ơng lão và con cá kiếm.

- Theo em hình ảnh con cá kiến biểu tượng cho điều gì mà ơng lão theo đuổi.

- So sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ơng lão chiếm được nĩ. Điều này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì?

TT3. Tìm hiểu nghệ thuật

GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích và thảo luận:

- Ngồi việc miêu tả bằng lời của người kể

chuyện, cịn cĩ loại ngơn ngữ nào trực tiếp nĩi lên hành động và thái độ của ơng lão trước con cá kiếm nữa khơng? Sử dụng loại ngơn ngữ này cĩ tác dụng gì ki nĩi lên mối quan hệ giữa ơng lão và con cá kiếm?

(Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ơng già và biển cả của Hê-minh-uê cĩ

b. Những hành động của ơng lão

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w