Đọc hiểu chi tiế t 1 Những luận điểm chính

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 54)

1. Những luận điểm chính

- Phần 1: Giới thuyết về khái niệm “Vốn văn hĩa dân tộc”: là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận – hiện đại. - Phần 2: Quy mơ và ảnh hưởng của văn hĩa dân tộc:

+ Khẳng định nền văn hĩa VN khơng đồ sộ, khơng cĩ đặc sắc nổi bật và những cống hiến lớn lao cho nhân loại.

+ Nguyên nhân: Do hạn chế của trình độ sản xuất, của đời sống xã hội.

Phần 3: Quan niệm sống, lối sống, khả năng chiếm lĩnh và đồng hĩa những giá trị văn hĩa từ bên ngồi -> rút ra kết luận quan trọng:tinh thần chung của văn hĩa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hịa. … -> dân tộc Vn là dân tộc cĩ bản lĩnh vì khơng chỉ biết tạo tác mà cịn cĩ khả năng chiếm lĩnh và đồng hĩa.

2. Quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng và cái đẹp

* Quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng:

- "Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "nhưng cũng khơng bám lấy hiện thế, khơng quá sợ hãi cái chết".

- "Ý thức về cá nhân và sở hữu khơng phát triển cao".

- "Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, cĩ đơng con nhiều cháu".

- "Yên phận thủ thường, khơng mong gì cao xa, khác thường, hơn người".

- "Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa".

- "Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khơn khéo", "khơng chuộng trí mà cũng khơng chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng khơng thượng võ".

- "Trong tâm trí nhân dân thường cĩ Thần và Bụt mà khơng cĩ Tiên".

* Quan niệm về cái đẹp:

- "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo".

- "Khơng háo hức cái tráng lệ huy hồng, khơng say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ".

- "Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và cĩ quy mơ vừa phải".

3. Đặc điểm nổi bật của nền văn hĩa Việt Nam- thế mạnhvà hạn chế. và hạn chế.

-Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hĩa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa".

- Thế mạnh của văn hĩa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống cĩ văn hĩa trên một cái nền nhân bản.

- Hạn chế của nền văn hĩa truyền thống là khơng cĩ khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, khơng mong gì cao xa, khác

Thao tác 4. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Những tơn giáo nào cĩ ảnh hưởng mạnh đến văn hĩa truyền thống Việt Nam?

+ Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tơn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hĩa dân tộc?

Thao tác 5. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa Việt Nam, theo tác giả là gì?

+ Từ những gợi ý của tác giả trong bài viết, theo anh (chị), "Nền văn hĩa tương lai" của Việt Nam là gì?

- HS thảo luận và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và khắc sâu một số ý.

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết

- GV tổ chức cho HS tổng hợp lại những vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đĩ viết phần tổng kết ngắn gọn.

thường, hơn người, trí tuệ khơng được đề cao.

4. Tơn giáo và văn hĩa truyền thống Việt Nam.

* Những tơn giáo cĩ ảnh hưởng mạnh đến văn hĩa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho

giáo tuy từ ngồi du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).

5. Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa ViệtNam. Nam.

"Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa khơng chỉ trơng cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đĩ mà cịn trơng cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hĩa những giá trị văn hĩa bên ngồi. Về mặt đĩ, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam cĩ bản lĩnh".

Một phần của tài liệu giao an 12 hk2 (da chinh) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w