- Đây là hai đoạn văn nghị luận cùng viết về một chủ đề, cùng viết về một nội dung. Tuy nhiên mỗi đoạn lại cĩ cách dùng từ ngữ
(1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung:
- Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ của hai đoạn khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm và nhược điểm trong cách dùng từ của mỗi đoạn. - Cho HS chỉ ra những từ ngữ dùng khơng phù hợp. Yêu cầu HS sửa lại những từ ngữ này.
Bước 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bước 3: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bước 4: GV hướng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề đi đến kết luận yêu cầu sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
khác nhau.
- Nhược điểm lớn nhất của đoạn văn (1) là dùng từ thiếu chính xác, khơng phù hợp vĩi đối tượng được nĩi tới. Đĩ là những từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh.
- ở đoạn văn (2) cũng cịn mắc một số lỗi về dùng từ. Tuy nhiên, ở đoạn văn này đã biết cách trích lại các từ ngữ được dùng để nĩ chính xác cái thần trong con người Bác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn cĩ hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục.
- Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu trong cõi trời; hơi giĩ nhớ thương; một tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu ái tình; lời li tao...được sử dụng đều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩ chung: u sầu, lặng lẽ rất phù hợp với tâm trạng Huy Cận trong tập Lửa thiêng.
- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thương) cùng với lối xưng hơ đặc biệt (chàng) và hàng loạt các thành phần chức năng nêu bật sự đồng điệu giữa người viết (Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận.
- Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn:
+ Các từ ngữ sáo rỗng, khơng phù hợp với đối tượng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,...
+ Dùng từ khơng phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết như nĩi, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh.
Hđ 2: Tìm hiểu cách sử dụng kiểu câu.