Tuyến Hà Nội Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội (Trang 113)

Đây là tuyến du lịch có xu thế phát triển mạnh mẽ nhất. Lạng Sơn là cửa ngõ phía Bắc của nước ta, là tỉnh có cửa khẩu sang Trung Quốc lớn nhất. Trong những năm gần đây tuyến này đã được khai thác với chức năng một tuyến hấp dẫn đưa khách từ Hà Nội đi tham quan mua sắm tại các chợ vùng biên. Cũng như tuyến Quảng Ninh - Hà Nội, đây cũng là tuyến quan trọng đưa khách Trung quốc vào Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỉ 21 này.

4.3 ĐẨU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG VIÊN VÀ KHU VUI CHƠI

GIẢI TRÍ, CÁC NHÀ HÀNG - VƯỜN DU LỊCH SINH THÁI 4.3.1. Nâng cấp các khu vui chơi đã có

Đối với các điểm đã có, cần đầu tư nâng cấp, mở rộng hoạt động và tạo ra những loại hình vui chơi giải trí độc đáo, hiện đại. Nâng cấp các công viên vui chơi giải trí hiện có theo từng chuyên đề để phục vụ cho từng loại đối tượng: công viên tĩnh, công viên văn hoá phục vụ nghỉ ngơi, thư giãn, nghiên cứu; công viên động và hiện đại phục vụ thanh thiếu niên và khách quốc tế.

Khu vui chơi giải trí Hổ Tây. Mở rộng công viên nước và công viên

Vầng trăng. Đầu tư thêm các thiết bị vui choi giải trí để có thể khai thác được trong mùa lạnh như trò chơi đua xe, hang ma quỷ, nhà cười... Tiến tới xây dựng một vườn Thượng Uyển với các cây cảnh chịu lạnh.

Công viên Thủ Lệ (zoo - park) Trước hết, cần xem xét dỡ bỏ các công

trình vui chơi giải trí gày tiếng ồn như tàu leo dốc, ô tô đâm nhau v.v... Ở công viên thú này để xây dựng Thủ Lệ thực sự thành vườn thú quốc gia. Cần tập trung xây dựng các điều kiện cần thiết đê có thể nuôi giữ được một số chim, thú, cá hiếm như đại bàng, công, khỉ, cá heo.

Công viên Thanh Niên Bổ sung trang thiết bị cần thiết để công viên này trở thành công viên chuyên đề phục vụ rộng rãi đối tượng trẻ như tăng thêm điều kiện để mở rộng hoạt động đua xe công thức 1.

Công viên Bách thảo Đối với công viên này mức đầu tư không nhiều nên

có thể tiến hành sớm. Nên xây dựng những lối đi rải sỏi có hàng rào bảo vệ thảm cỏ và cây cổ thụ. Tại đỉnh gò có thể thiết lập sân khấu di động để có thể tổ chức các hoạt động vui chơi tập thể, tổ chức lễ hội v.v...

Công viên Thống Nhất Công viên này nên xây dựng thành công viên

tổng hợp. Cần dành nhiều ô để tạo thảm cỏ và bảo vệ cây bóng mát. Phía nam có thể phát triển thành các khu vui chơi giải trí cho trẻ em.

Tạo thêm cây xanh cho các công viên, vườn hoa nhỏ như Công viên

Đống Đa, vườn hoa Lý Tự Trọng, vườn hoa Indira Ghandi, vườn hoa Hàng Đậu, Hồ Hoàn Kiếm v.v. . . Tại những nơi này nên tập trung các loại cây cảnh, bonsai, hoa. Bên cạnh đó cần bố trí thêm nhiều ghế đã dưới các bóng râm cho du khách có chỗ nghỉ ngơi.

4.3.2. Xây mói các công viên cây xanh, công viên vui chơi giải trí

Đối với các công viên, khu vui chơi giải trí mới cần bố trí ở gần các khu đô thị, khu tập thể cao tầng, khu quy hoạch dân cư, khu công nghiệp. Điều kiện thứ 2 là diện tích phải tương đối lớn, trung bình khoảng 5 - 10 ha. Trong thời gian trước mắt nên tập trung xây dựng các công viên, khu vui chơi giải trí ở các điẹa bàn sau: khu vui chơi giải trí Mễ Trì, Linh Đàm, Yên sở,

Vân Trì, Nghi Tàm - Quảng Bá nội thành, khu nghỉ ngơi cuối tuần Sóc

Sơn, khu dịch vụ du lịch và du lịch văn hoá c ổ Loa.

4.3.3. Nâng cao chất lượng mỏi trường và tài nguyên du lịch

Tôn tạo, bảo tồn và nâng cấp các công trình sẵn có, đặc biệt là các di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan trọng điểm. Hà Nội là một trong những địa bàn có mật độ và số lượng các công trình di tích lịch sử văn hoá hàng đầu trong cả nước, những di tích này không chỉ có giá trị về mặt lịch sử văn hoá

/ ( i r v / o o u i * / l n r i « « i 1 < 1 />•' » » « * w. | | « /<.- (»..«* \ f M.'Tl l \ h~>7

sâu sắc mà còn là một nguồn tài nguyên vô giá của du lịch thủ đô. Nguồn tài nguyên này hiện nay vẫn chưa được khai thác, đầu tư thích đáng và còn nhiều vấn đề cần bàn về môi trường, cảnh quan cũng như trật xã hội... Vì vậy, yêu cầu đặt ra hiện nay là Thành phố cần đầu tư kinh phí cho việc:

Bảo vệ và cải tạo môi trường; thiết lập hệ thống rác thải; biển báo, chỉ dẫn... tại các điểm du lịch cũng như trong thành phố.

Áp dụng các nguyên tắc qui hoạch, quản lý môi trường. Xây dựng, phát triển và quản lý các điểm du lịch phù hợp với sức chứa du lịch.

Đầu tư cho công tác tuyên truyền và giáo dục về tài nguyên và môi trường du lịch (tự nhiên, xã hội), nhằm khuyến khích du khách, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, cơ quan quản lý và các tổ chức xã tham gia và nhận thức được vai trò của việc bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội. Song song với công tác giáo dục tư tưởng. Thành phố cần tiến hành các chương trình cụ thể nhằm giải quyết tình trạng rác thải, lộn xộn do hoạt động ăn xin, bán hàng rong, tranh cướp khách ở nhiều điểm du lịch như cửa Văn Miếu, xung quanh Hồ Gươm....

4.3.4. Phát triển các trang trại, nhà nghỉ, nhà hàng ãn du lịch sinh thái hoặc mang tính sinh thái

Bên cạnh các công viên, khu vui chơi giải trí, cần thiết phải hỗ trợ để phát triển các trang trại, nhà nghỉ, nhà hàng ăn sinh thái hoặc mang tính sinh thái. Cần động viên các hộ tư nhân dầu tư xây dựng các trang trại du lịch sinh thái để phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái của người dân thủ đô. Trong tổng sơ đồ quy hoạch phát triển thủ đô, đặc biệt là tổng sơ đồ phát triển du lịch Hà Nội cần có định hướng các khu du lịch sinh thái này. Để giúp các nhà đầu tư xây dựng các công trình sinh thái như vậy, nhà nước, trược tiếp là UBND thành phố, Sờ Du lịch cần xây dựng , giới thiệu một số mô hình vườn du lịch sinh thái vừa đảm bảo tính môi trường, vừa đảm bảo mang lại hiệu quả tối đa cho các nhà đầu tư.

4.4 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN L ự c CHO DU LỊCH SINH THÁI

Sự thành công và phát triển của bất kỳ một lĩnh vực kinh doanh hay một tổ chức kinh tế xã hội nào đều phụ thuộc trước hết vào yếu tô' con người. Tính chất đặc thù của ngành đòi hỏi phải hết sức coi trọng và tãng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động trong ngành du lịch. Là một ngành dịch vụ đặc biệt, du lịch hầu như không tạo ra sản phẩm vật chất mới song đã biến đối nó, tạo cho nó một giá trị mới thông qua các dịch vụ. Do vậy, chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, năng lực và trình độ của từng nhân viên. Hiện nay lực lượng hướng dẫn viên du lịch sinh thái ở Hà Nội còn rất yếu. Do vậy cần có định hướng nâng cao kiến thức về sinh thái, môi trường cho đối tượng này.

Các cơ quan chức năng, các cấp có thẩm quyền của thành phố cần kết hợp với những cơ sở đào tạo du lịch, mở những lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, các lớp đào tạo từ xa với những chương trình giảng dạy chuyên sâu, chất lượng cao, chú trọng đến những kiến thức chuyên môn, kiến thức về môi trường, văn hoá - xã hội và phát triển bền vững. Thống nhất chương trình đào tạo giữa các bậc và giữa các trường có chiếu cố đến nhu cầu trước mắt của các doanh nghiệp, coi trọng thực hành, ngoại khoá. Liên kết giữa nhà trường và các doanh nghiệp. Từ đó, phát triển khoa học công nghệ du lịch, đưa du lịch Hà Nội hội nhập với khu vực và thế giới, nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả kinh doanh du lịch.

KẾT LUẬN

Định hướng chiến lược của Đảng và nhà nước ta là phát triển du lịch văn hoá và sinh thái môi trường. Tuy nhiên thuật ngữ du lịch sinh thái bị lạm dụng như một mốt để chiêu khách. Hà Nội đất chật, người đông đang tạo nên một sức ép đối với du lịch sinh thái. Tuy nhiên chính trong điều kiện như vậy càng phải quan tâm đến du lịch sinh thái để giữ gìn được những không gian xanh cần thiết cho thủ đô. Qua nghiên cứu, đề tài thấy rằng:

1. Nhu cầu về với thiên nhiên trong lành ở các đô thị nói chung ở thủ đô nói riêng, ngày càng gia tăng một cách mạnh mẽ là một xu thế tất yếu. Nhìn chung, tập dán cư sống ở đô thị, đặc biệt là ở thủ đô có mức sống cao hơn các vùng khác. Điều này thể hiện ở các chỉ tiêu như GDP/đầu người, mức chi tiêu trung bình, quỹ thời gian rỗi... Trong khi đó, mật độ dân cư ngày càng cao, môi trường ngày càng ô nhiễm hơn (không khí, tiếng ồn....), công việc kiếm sống tất bật... Những điều này dẫn đến một khẳng định đây là tập khách du lịch sinh thái tiềm năng nhất.

2. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra rất sôi nổi, nhiều vùng đất ven đô đã trở thành phố sá sầm uất. Quỹ đất dành cho không gian xanh ngày càng ít ỏi. Khả năng cung về du lịch sinh thái ngày càng giảm. Từ đó dẫn đến ít có điều kiện bảo vệ môi trường của các khu dân cư đô thị, nếu không có những biện pháp hữu hiệu.

3. Đối với Hà Nội việc phát triển du lịch sinh thái không chỉ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của người dân thủ đô mà còn có ý nghĩa bảo vệ môi trường trước những hoạt động kinh tế diễn ra ngày một sôi động

4. Việc phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội đòi hỏi có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành hữu quan và sự phối hợp chặt chẽ giữa du lịch thủ đô với du lịch các tỉnh lân cận. Do vậy cần có cơ chế chính sách phù hợp để động viên được nhiều thành phần đầu tư cho du lịch sinh thái. 5. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về đánh giá, quy hoạch và triển

khai du lịch sinh thái ở Hà Nội nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu ngày càng tăng của người dân thủ đô về loại hình du lịch này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1) IUCN. Các nguyên tắc du lịch bền vững. Cục Môi trường dịch và xuất

bản. 1998.

2) Kreg Lindberdg, Donald E. Hawkins. Ecotourism: a guide fo r planners

and managers. The Ecotourism Society. 1993.

3) Nguyễn Đình Hoè. Du lịch bền vững. Nxb ĐHQG. 186 trg. 2001.

4) Phạm Trung Lương. Du lịch sinh thái. N hững vấn để lý luận và thực

tiễn phát triển ở Việt Nam. Nxb Giáo dục.248 trg. 2002.

5) Phạm Trung Lương. Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam. Nxb

Giáo dục. 217 trg. 2000.

6) Tổng cục Du lịch Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng

chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. Hà Nội

1999

7) Trần Đức Thanh (Chủ trì). Đề tài “Bô sung điều chỉnh quy hoạch du lịch

Hà Nội giai đoạn 2002-2010”. UBND thành phố Hà Nội. 2002.

8) Trần Đức Thanh. Bàn về du lịch sinh thái. Tạp chí du lịch Việt Nam. Số

6 năm 2003. Trang 12.

9) Trần Đức Thanh. Nhập môn khoa học du lịch. Nxb Đại học Quốc gia.

216trg. Tái bản lần 3 năm 2003.

10) Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải. Hệ thông lãnh th ổ du lịch Hà Nội

va phụ cận. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 6/2003.

11) Mai Đình Yên (Chủ trì). Nghiên cứu lập luận chứng Khoa học Kinh tẻ

x ã hội, xây dựng viết thuyết minh đào tạo nhân lực cho 5 điểm du lịch

sinh thái thuộc thành phô Hà Nội . Đề tài 01X-6/9/2002. Báo cáo tổng

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VẼ' DU LỊCH SINH THÁI

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u VÀ TRIỂN KHAI DU LỊCH

SINH THÁI...’...10

1.1.1. Trên thẻ giới...10

1.1.2. Ở Việt N a m...II 1.2 DU LỊCH THIÊN NHIÊN VÀ DU LỊCH SINH THÁI... 12

1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI...13

1.4 QUAN NIỆM VỂ DU LỊCH SINH THÁI... 19

1.5 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VỂ DU LỊCH SINH THÁI...20

1.5.1. Nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch sinh thái (Nguyên tắc đạo đức)...20

1.5.2. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà điều hành du lịch sinh thái và các hướng dẫn viên du lịch...21

1.5.3. Nguyên tắc chỉ đạo cho chủ nhà trọ...25

1.5.4. Nguyên tắc chỉ đạo cho các nhà quản lý...27

1.6 SỨCCHỨA... ... ... 31

1.6.1. Khái niệm...31

1.6.2. Công thức tính sức chứa...32

1.6.2.1 Sức chứa tự nhiên (PCC)... 32

1.6.2.2 Sức chứa thực tế... 33

1.6.2.3 Sức chứa tối ưu... 33

CHƯƠNG 2. NHU CAU DU LỊCH SINH THÁI CỦA NỠƯỠI DÂN HÀ NỘI...34

2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU v ự c NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đặc điểm tự n h iên...34 2.1.1.1 Địa hình... 34 2 112 Khí hậu... 35 2.1.1.3 Thuỷ văn... 38 2.1.1.4 .Sinh vật... 39

2.1.2. Đặc điểm kinh tê - xã h ộ i...40

2.1.2.1 Dân cư... ...40

2.1.2.2 Kinh tế - xã hội... 41

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CÂU... 42

2.3 KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI... 43

2.3.1.Nguồn k h á ch...43

2.3.2. Lứa tu ổi...45

2.3.3. Thu nhập và nghê nghiệp...47

2.4 NHU CẦU ĐỐI VỚI DỊCH v ụ ĐẶC TRUNG... 50

2.5 NHU CẦU ĐỐI VỚI c Ằ c DỊCH v ụ CHÍNH... 53

2.6 NHU CẦU VỂ DỊCH v ụ B ổ SUNG... 55

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CUNG ỨNG DU LỊCH SINH THÁI Ỏ HÀ N Ộ I... 56

3.1 TIỂM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI...56

3.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên...56

3.1.1.1 Vị trí địa lý...56

3.1.1.2 Địa hình... 56

3.1.1.3 Khí hậu...

3.1.1.4 Thuỷ văn... 58

3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật... 58

3.1.2. Hệ thống hồ - một tiêm năng du lịch sinh thái to lớn... 59

3.1.2.1 Hồ Tây - hồ Trúc Bạch... 60

3.1.2.2 Hồ Hoàn Kiếm... 61

3.1.2.3 Hồ Bảy Mẫu - hổ Ba Mẫu - hồ Thiền Quang... 62

3.1.2.4 Hồ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ...63

3.1.2.5 Hồ Thanh N h à n ... ... 65

3.1.3. Hệ thông công viên cây xanh Hà Nội-một cảnh quan thiên nhiên nhân sinh 3.1.3.1 Công viên Thống Nhất (Công viên Lê nin)... 67

3.1.3.2 Vườn thú Hà Nội (Công viên Thủ Lệ)... 75

3.1.3.3 Công viên Hồ Tây (khu VCGT Hồ Tây)... 82

3.1.3.4 Hiện trạng khai thác cho hoạt động du lịch ở các công viên Hà Nội...89

3.1.3.5 Nhận định chung về thực trạng của các khu VCGT ở Hà Nội... 91

3.2 CHƯƠNG TRÌNH “DU LỊCH SINH THÁI”... 93

3.3 CÁC ĐIỂM "DU LỊCH SINH THÁI" Ở HÀ NỘI... 94

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN DU LỊCH SINH THÁI ỏ HẢ NỘI... 98

4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN...98

4.1.1. Không gian du lịch văn hoá sinh thái Hà Nội - Trung tá m...98

4.1.2. Không gian phát triển du lịch sinh thái th ể thao, vui chơi ngoài trời ngoài vùng Trung tà m...100

4.1.3. Không gian phát triển du lịch sinh thái nghỉ ngoi cuối ngày và cuối tuầnioo 4.1.4. Hướng phát triển không gian vé phía Táy theo trục Láng Hoà Lạc...101

4.1.5. Hướng phát triển không gian vê phía Táy N a m...101

4.1.6. Không gian du lịch vê với cội nguồn Đến Hùng...101

4.1.7.Không gian du lịch sinh thái và cuối tuần Tam Đảo...102

4.1.8.Phát triển không gian du lịch vé phía Hoà Binh - Kim Bói - Mai Cháu... 102

4.1.9. Không gian du lịch sinh thái văn hoá và nghỉ biển cháu thổ sóng Hống. 103 4.1.10. Không gian du lịch sinh thái biển Hạ Long...103

4.1.11. Không gian du lịch văn hoá sinh thái c ổ Loa-Ván T ri...104

4.1.12. Không gian phát triển du lịch vãn hoá sinh thái Đồng Quan núi Sóc.. 105

4.2 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC KHÔNG GIAN...105

4.2.1. Tuyến du lịch City tour nội th àn h...105 4.2.2.Citytour bằng tàu thuỷ...ỉ 06

4.2.3.Citytour bằng tàu hoả...106

4.2.4. Tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hoá (theo quốc lộ 1).106 4.2.5. Tuyến du lịch Hà Nội - Vĩnh Phúc - Phú Thọ (theo quốc lộ 2 )...107

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội (Trang 113)