Tài nguyên sinh vật

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội (Trang 58)

Hiện nay Hà Nội có trên 200.000 cây xanh với hơn 30 vườn hoa, công viên và gần 400 thảm cỏ. Có những nơi trồng tập trung rất nhiều cây như vườn Bách Thảo Hà Nội - là nơi còn lưu giữ được nhiều loài cây quý hiếm. Chúng ta

còn có thể bắt gặp vô số cây xanh ở khắp các nẻo đường Hà Nội, với những

loài cây rất đặc trưng như : xà cừ, bàng, sấu, phượng, bằng lăng, hoa sữa... Hà Nội cũng là nơi phù hợp cho nhiều loài động vật thích nghi và phát triển. Chúng ta đã bảo tồn và phát triển nhiều loài động vật quý hiếm trong các vườn thú. Đặc biệt vườn thú Thủ Lệ Hà Nội, nằm trong khuôn viên của Công Viên Thủ Lệ, đã nuôi và cho sinh sản 23/30 cá thể của một số loài thuộc họ chim Trĩ. Hà Nội cũng đã nuôi thành công được loài cầy vằn, một loài thú quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, đặc hữu của Việt Nam.

Ngoài vườn thú Hà Nội là nơi tập trung với số lượng lớn các loài động vật, trên địa bàn thành phố còn rải rác một số nơi nuôi thả tới hơn 20 loài cá và các loài động vật khác như ba ba, tôm, trai, ốc... Đây chính là những yếu tố quan trọng góp phần làm tăng thêm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sông hồ, cũng như tăng thêm giá trị vẻ đẹp của phong cảnh. Điểu này, rõ ràng đã gây ra những ảnh hưởng tích cực, trực tiếp đối với các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố.

3.1.2. Hệ thống hồ - một tiềm năng du lịch sinh thái to lớn

Hà Nội là một trong những thành phố đó có số lượng hồ, ao, đầm lớn nhất nước ta. Trên địa bàn thành phố có tới 3600ha hồ, ao, đầm. Trong số đó, có tới gần 30 hồ lớn như Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ L ệ... ƠI úng ta có thể khẳng định rằng tiềm năng phát triển du lịch sinh thái khu vực các hồ này là rất lớn. Nếu được tổ chức, quản lý, khai thác một cách hợp lý, hệ thống các hồ này sẽ góp một phần đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái của Thủ đô.

Tuy nhiên, qua khảo sát, chúng tôi thấy, hiện nay có khoảng 15 hồ có thể đưa vào khai thác ngay để phục vụ phát triển du lịch sinh thái. Các hồ này ngoài chức năng thông thường như điều hoà khí hậu, điều tiết nước giữa các

/ u ru ỉo.otA* w v«/*n 7ram (h,, ĩk.im k Ịtnrmmrmi, ĩ n m Ịh .' ỉế « * ế V k l f ọ x t n ; 0 0 l ÍM STNS fk

mùa, nuôi cá, tiếp nhận nước thải... còn phải đảm bảo những giá trị về cảnh quan và sinh hoạt văn hoá.

3.1.2.1 Hồ Tây - hồ Trúc Bạch

Hồ Tây có tổng diện tích bề mặt là 528 ha. Con đường đi vòng quanh hồ dài tới 17km. Đây là hồ móng ngựa lớn nhất Hà Nội. Hồ Tây nguyên là một đoạn sông Hồng còn sót lại sau khi sông đã đổi dòng. Hồ không sâu lắm (cũng giống như sông Hồng), nơi sâu nhất cũng chỉ khoảng 3-4m.

Do rộng lớn như vậy, hồ Tây có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều hoà khí hậu của thành phố. Hồ được ví như một "lá phổi lớn" của thủ đô Hà Nội. Cùng với vùng đất xung quanh, Hồ Tây ngày càng khẳng định khả năng tổ chức thành trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng lớn của thành phố.

Hệ sinh thái của hồ Tày thật vô cùng đa dạng, Có rất nhiều loài động vật quý hiếm sinh sống nơi đây: chim sân cầm, cốc đen, cá chép đỏ, vịt trời, tôm, trai ngọc, ba ba,...

Gắn liền với hồ Tây là hồ Trúc Bạch. Ngày nay du khách đến với hồ Trúc Bạch như đến với một hồ riêng biệt. Nhưng thực ra trước đây hồ Trúc Bạch chính là một phần của hồ Tây. Hồ Trúc Bạch được hình thành khi dân làng Yên Hoa (nay là Yên Phụ) và Yên Quang (nay là khu cuối phố Quán Thánh) đắp con đê ngãn góc Đông Nam hồ Tây để nuôi bắt cá, gọi là "Cố Ngự". Về sau, cái tên này được đọc chệch ra thành "Cổ Ngư", và đến năm 1957, được chính thức đặt tên là đường Thanh Niên. Con đường này đã tách hồ Trúc Bạch ra thành một hồ biệt lập như ngày nay.

Một nét đặc trung khác của khu vực này là những làng hoa. Tuy rằng trong những năm gần đày, do cơ chế thị trường những làng có nghề truyền thống trồng hoa như Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân, Ngọc H à... cũng nằm trong làn sóng đô thị hoá, diện tích đất trồng hoa đang ngày càng hu hẹp lại,

T À I N G U Y Ê N DU LỊCH T ự NH IÊN HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN I . Ạ N G 8 Ơ N , H a n ịỊ { ‘iiịíỢHỊỊ H tu ì/Ig f 1 đ C ấ m S ư n • f m i X é l ô Nh ì (Y>< K h u o n ' í h i i n K h f K ồ H u n g ('( ì/I I K h u H o t ) ụ i I Ai i ) /><•/! l l t l l l ị Ị ỉ h i m V ạ c y h u ụ i i Ị Ị U o i i i t ị Ị l<ë N I N H Q U À N O N I N I ỉ ' A n d v Í Ì ! \ ĩ r ì U O u # ẳ lĩ ^ 7 !( A N < H

\ ‘u ír n ỹ u ó c gi?j /Ai

K h ì ĩ t t r i â \ i i n h

U A I D Ư O N U

- I h u ự i i Ị Ị T i ế n '' D ó S ư u ì.___,__ 1___.Ss. JL _ __ C H Ú t ì l Ả l T Bãi tẳm

yịt Khu vực cố dong vật qui hiérn M Vươn quốc gia

o Điểm thắng cảnh đẹp

V Khu bảo tón tư nhien Hang đọng Ặ Nươc khoáng

** Nhá ga Song

(♦>UBND Ưnh, Ihánh phó Càc loại đươny khac Quòc lồ chinh — Dươny sát

nhưng cứ mỗi năm vào dịp tết chúng ta vẫn bắt gặp cảnh những người dân Hà Nội đổ về các làng hoa này để chọn mua cho mình những cành hoa ưng ý. Đây là một nét đẹp thể hiện sự thanh lịch, hào hoa của người dân Hà Thành rất đáng được trân trọng và phát huy.

Hiện nay, thành phố đang có những chính sách đầu tư, phục hồ lại những làng nghề này nhằm giữ gìn những nét đẹp truyển thống của văn hoá dân tộc, đồng thời là nơi cung ứng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phục vụ du khách khi đến thăm nơi đây.

3.1.2.2 Hồ Hoàn Kiếm

Hồ Hoàn Kiếm nguyên là một đoạn của sông Hồng còn sót lại sau khi sông đổi dòng cách đây hàng nghìn năm. Nước hồ quanh nãm có màu lục, vì thế trước đây được gọi là Hồ Lục Thuỷ. Hoàn Kiếm là tên hồ gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi và cây gươm báu của mình.

Từ đời Lê Trung Hưng thế kỷ XVI trở đi, các vua Lê, chúa Trịnh ra sức tô điểm cho hồ này. Từ đó đến nay, hồ Hoàn Kiếm luôn xứng đáng với vai trò của một trung tàm của thành phố Hà Nội, một thắng cảnh vào loại đẹp nhất thủ đô.

Bên cạnh những tài nguyên nhân văn đặc sắc và phong phú, hồ Hoàn Kiếm còn có những giá trị rất lớn về tự nhiên. Trước đây, hồ rất rộng, bề mặt của hồ trước thời Pháp thuộc rộng tới tận khu vực phố Hàng Chuối ngày nay. Nhung về sau, cùng quá trình mở mang đường phố mới, hồ bị lấp dần để xây dựng các khu biệt thự Tây. Hiện nay, diện tích của hồ chính thức là 180.000m2. Nước hồ xanh quanh năm, có giá trị điều hoà khí hậu quanh khu vực. Đặc biệt, hồ là nơi sinh sống của giống rùa đặc hữu chỉ có ở nơi đây. Xung quanh khu vực hồ có rất nhiều cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ... nên môi trường sinh thái nơi đây rất trong lành. Chính vì thế,nơi đáy luôn là điểm nghỉ

I r v l o o u u t í t o r m M i w 1/ lM p f i , u I I , , n . 1 . 1 w , / , „ / | „ K ll ọ x i m n i l l ii y r i / \ h. f i , i II) tn 114

ngơi lý tưởng của người Hà Nội và du khách bốn phương sau những ngày học tập, lao động mệt mỏi.

3.1.2.3 Hồ Bảy Mẫu - hồ Ba Mẫu - hồ Thiền Quang

Hồ Bảy Mẫu có diện tích là 180.000 m2 nằm trong khuôn viên công viên Lê Nin, vốn trước là công viên Thống Nhất. Hồ Bảy Mẫu đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của công viên Lê Nin, và quần thể này đã tạo nên một điểm tham quan vui chơi giải trí mà có lẽ không một ai khi đến thăm Hà Nội lại bỏ qua.

Công viên Thống Nhất nằm giữa 4 phố Trần Nhân Tông, Đại Cồ Việt, Nguyễn Đình Chiểu và Lê Duẩn có tổng diện tích hơn 50ha. Đây vốn là bãi đất chứa rác của thành phố thời Pháp thuộc. Năm 1958 được khởi công xây dựng, đến năm 1960 khánh thành và đưa vào sử dụng. Do lúc đó đất nước còn đang bị chia cắt, công được đặt tên là Thống Nhất, thể hiện ý nguyện thống nhất đất nước của toàn dân . Đến năm 1980, được đổi tên là công viên V.I. Lê Nin, mà nhân dân quen gọi là công viên Lê Nin.

Xung quanh khu vực hồ Bảy Mẫu có rất nhiều khu vực trồng hoa, cây cảnh, nuôi cá... Vào dịp lễ tết, nơi đây còn tổ chức hội thi hoa xuân. Nằm đối diện với cổng chính công viên Lê Nin qua trục đường Trần Nhân Tông là hồ Thiền Quang. Nghiên cứu bản đồ Hà Nội năm 1831 ta thấy rằng hồ Thiền Quang vốn có tên là Liên Thuỷ, phía Nam thông với hồ Bảy Mẫu, phía Bắc tới phố Trần Quốc Toản, phía Đông tới phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, phía Tây tới tận phố Yết Kiêu. Nhưng về sau, cũng giống như hồ Hoàn Kiếm, trong quá trình xây dụng, mở mang phố xá của chính quyền thực dân, hồ bị lấp dần, hình thành diện mạo như ngày nay từ những năm 1930.

Hồ Thiển Quan hiện nay chỉ còn rộng 50.000 m2, nhưng lại là nơi thu hút rất đông nhân dân đến tham quan, hóng gió mát ngày hè, đi dạo, thưởng

thức các chương trình thể thao, nghệ thuật ở nhà văn hoá học sinh - sinh viên phía Tây Nam của hồ.

Hồ Ba Mẫu là một hồ nằm ở phía Nam của công viên Lê Nin, có diện tích bề mặt 150.000m2. Hồ nằm ngay bên cạnh trụ sở của công ty công viên Thống Nhất. Trước đây, hồ Ba Mẫu rất ít được chú ý tới và tình trạng ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí cùng với các tệ nạn xã hội... đã từng xảy ra ở đây. Nhưng kể từ khi Thủ tướng chính phủ ký Quyết định thu hồi đất số 635/QĐ- TTg, ra lệnh thu hồi đất xung quanh khu vực một số hồ Hà Nội, và tiếp theo đó là một loạt các dự án cải tạo, nạo vét, kè đá, tách nước thải xung quanh hồ... do Ban quản lý Dự án công trình Giao thông công chính, thuộc Sở Giao thông Công chính Hà Nội thực hiện, hồ Ba Mẫu đã dần dần được trả lại vẻ đẹp cảnh quan và môi trường sinh thái trong lành ban đầu. Hồ đã được nạo vét, kè đá, trồng cây, lát đường, đảm bảo đầy đủ điều kiện để trở thành một điểm tham quan, vui chơi giải trí mới không chỉ dành cho người dân Hà Nội, mà còn dành cho bất cứ ai khi đến thăm thủ đô.

3.1.2.4 Hổ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ

Ngày nay, chúng ta biết đến khu vực này như biết đến một khu sầm uất vào bậc nhất của thành phố Hà Nội về các hoạt động thương mại, dịch vụ. Ở đây có hàng loạt những khu nhà cao tầng, trụ sở công ty, khách sạn, trung tâm thương m ại... Vì thế, các hồ nước ở đây, bên cạnh các giá trị về tài nguyên du lịch nhân văn còn giữ một vai trò quan trọng về cảnh quan tự nhiên, như là một nơi để giải toả những bức bối, căng thẳng của cuộc sống thường nhật.

Với diện tích bề mặt là 45.000m2, cộng thêm 14.406,35 m2 diện tích mặt đất dành cho các công trình xây dựng vui chơi giải trí xung quanh, hồ Giảng Võ là nơi sầm uất nhất ở khu vực này. Hồ có giá trị lớn về cảnh quan tự nhiên. Đây là nơi người dân Hà Nội, nhất là những người học tập, làm việc ở

I tt PMtOXtHMC HouMKmi mt lm«p Trm l<w rế m ế w. ttormmrmli T ,,r t * . /»„„» \/ K m > X iO :m l IU M i n tira n l nngtn 4m III n t U t £ _

khu vực các công sở xung quanh hồ dạo chơi, thư giãn sau những ngày làm việc căng thẳng, bận rộn.

Nằm cách không xa hồ Giảng Võ về phía Tây là hồ Ngọc Khánh. Diện tích hồ Ngọc Khánh nhỏ hơn hồ Giảng Võ (38.000m2), nhưng lại có những giá trị hơn hồ Giảng Võ đặc biệt về tài nguyên du lịch nhân văn.

Tuy nhiên, hiện nay vấn đề khai thác sử dụng hồ như thế nào cho bền vững, giữ gìn bảo vệ môi trường của hồ lại là một vấn đề cần phải giải quyết. Bởi lẽ, trên thực tế, đã có một số hiện tượng chưa thực sự đảm bảo đầy đủ điều kiện để có thể phát triển du lịch sinh thái bền vững nơi đây. (Ví dụ như xả rác bừa bãi trên bờ và dưới hồ là một hiện tượng khá phổ biến)

Hồ Thủ Lệ là hồ nước lớn nhất trong quần thể 3 hồ này với diện tích là 120.000m2. Nếu như hồ Bảy Mẫu là một yếu tố gắn liền với công viên Lê Nin, thì hồ Thủ Lệ cũng là một bộ phận trong tổng thể công viên Thủ Lệ. Giá trị của hồ không tách rời giá trị của toàn công viên. Công viên Thủ Lệ có diện tích khoảng 15ha, đã cùng vói hồ Thủ Lệ tạo ra một quần thể thiên nhiên đẹp và có giá trị vào bậc nhất của thủ đô. Công viên được khởi công ngày 19/5/1975, hai năm sau đã mở cửa đón khách. Công viên được xây dựng chủ yếu dựa vào thế đất tự nhiên, có hồ Thủ Lệ, có núi và gò đất lớn chạy dài bên bờ hồ. Ngoài chức năng là một công viên phục vụ nhân dân tham quan giải trí, công viên còn là một vườn thú với hơn 100 loài, có khoảng 800 cá thể các loài động vật quý hiếm trên thế giới. Ở đây được chia ra thành nhiều khu vực: bò sát, chim chóc, súc vật... kết hợp xen kẽ với hàng ngàn cây cối thảm cỏ, vườn hoa... tạo thành một khung cảnh hấp dẫn. Ngoài chức nãng bảo tồn, vườn thú Hà Nội còn có chức năng phát triển các loài động vật quý hiếm. Tới nay, vườn đã nuôi và cho sinh sản 23/30 cá thể một số loài chim thuộc họ trĩ. Đặc biệt

I ( í r u l o n 1-0* ìrmm p I ra* t * c /»..«* ụ . Uarmmriui Ira r I k.tnế \ l tílt (ttlUSMII IH S T II\ H raol-m Ịtn ề n III O U íi

đây là nơi đầu tiên trên thế giới nuôi được loài cầy vằn là loài thú quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, chỉ có ở Việt Nam.

Trong khu vực ba hồ Giảng Võ - Ngọc Khánh - Thủ Lệ, có lẽ mới chỉ có hồ Thủ Lệ là được chú ý đầu tư khai thác sử dụng vào mục đích du lịch, còn hai hồ kia vẫn chưa thực sự được khai thác xứng đáng với tiềm năng của chúng. Điều này là hết sức đáng tiếc, bởi lẽ như đã phân tích ở trên, tiềm năng phát triển du lịch ở khu vực các hồ này là tương đối lớn. Hy vọng ràng trong những năm tới, các hồ này sẽ được đưa vào dự án quy hoạch, đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, phục vụ cho hoạt động du lịch của thành phố, sao cho có thể khai thác một cách có hiệu quả nhất.

3.1.2.5 Hồ Thanh Nhàn

Hồ Thanh Nhàn nằm cách trung tâm thành phô' khoảng 4km, thuộc địa phận phường Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng với diện tích 170.000m2, hồ Thanh Nhàn mới chỉ thực sự được biết đến nhiều kể từ khi Dự án xây dựng Công viên Tuổi trẻ thủ đô được triển khai. Trước đây, hồ Thanh Nhàn chủ yếu

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội (Trang 58)