50 11 12 15 12
100% 22% 24% 30% 24%
Nguồn: Xử lý từ số liệu tại Toà án Nhân dân Quận Hoàn Kiếm
Trong số 78.1% (50 ngƣời) số phụ nữ đã kết hôn thì có đến 76,0% (38 bị can) có từ 1 đến 3 con, cao nhất là lớn hơn hoặc bằng 3 con gồm 15 bị can chiếm 30,0%. Có thể lý giải cho vấn đề này do cuộc sống vợ chồng nếu có con thì sức ép về kinh tế là rất lớn và nó có tác động đến suy nghĩ, hành động của các thành viên trong gia đình.
Hoàn cảnh kinh tế có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành động cơ phạm tội. Có những phụ nữ thực hiện hành vi phạm tội nhằm giải quyết những khó
thân và gia đình. Mặt khác thì có thể hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn cũng khiến cho ngƣời vợ, ngƣời mẹ quẫn bách dẫn tới làm liều.
Tóm lại, xét về tình trạng hôn nhân của nữ phạm tội thì có thể thấy rằng phần đông những ngƣời phạm tội là đã kết hôn và trong số đó hầu hết là đã có 1đến 3 con.
Trình độ học vấn và nghề nghiệp của nữ tội phạm * Trình độ học vấn.
Từ biểu 7 dƣới đây sẽ cho ta thấy đƣợc tình hình tội phạm có trình độ học vấn nhƣ thế nào?
Biểu 7: Trình độ học vấn
Qua biểu 7 có thể nhận thấy số bị can nữ có trình độ học vấn cấp II vẫn là nhóm chiếm tỷ lệ cao với 51,5% (33 bị can). Tuy nhóm học vấn cấp I chỉ chiếm tỷ lệ 25.0% (16 bị can) bằng một nửa so với nhóm có trình độ học vấn cấp II, tuy nhiên nhìn chung nữ giới khi phạm tội phấn lớn đã đƣợc đi học.
Qua phân tích hồ sơ các vụ án có nữ tham gia thì thấy có 17/29 bị can chiếm tỷ lệ 58,6% có trình độ học vấn cấp II tham gia phạm tội Trộm cắp TSCD; có 5/11 bị can cũng có trình độ cấp II chiếm tỷ lệ 45,5% phạm vào tội
25%51.50% 51.50% 17.20% 6.30% Cap I Cap II Cap III Khac
này. Ngoài ra là các tội Đánh bạc và Chống ngƣời thi hành công vụ thì nhóm có trình độ cấp I chiếm nhiều hơn nhóm trình độ cấp II.
Nhƣ vậy, so với giai đoạn 1986 - 1990 thì sang giai đoạn này kết cấu trình độ học vấn của nữ phạm tội không có sự biến đổi nhiều.
* Nghề nghiệp.
Từ biểu 8 dƣới đây sẽ cho ta thấy đƣợc tình hình tội phạm có hay không có nghề nghiệp và nếu có thì họ làm những công việc chính nào?
Biểu 8: Nghề nghiệp
Theo biểu 8, nhóm nữ phạm tội không có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ vẫn cao nhất là 46,9% với 30/64 bị can, tiếp theo là nhóm buôn bán nhƣ (buôn bán thúng mẹt, buôn bán tại nhà, bán hàng rong...) với 23 bị can chiếm tỷ lệ 37,5%. Và còn lại là một số nghề khác chiếm tỷ lệ 15,6%.
Xét tƣơng quan nghề nghiệp với một số tội danh chủ yếu: Trong số 29/64 bị can bị truy tố về tội Trộm cắp TSCD thì chiếm 48,3% (14 ngƣời) là không có nghề nghiệp, chiếm 44,8% (13 ngƣời) là hoạt động tiểu thƣơng buôn bán; trong số 11 bị can phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt TSCD thì chiếm 54,5% (6 ngƣời) là hoạt động tiểu thƣơng buôn bán, chiếm 36,4% (4 ngƣời) là không
46.90%
37.50%15.60% 15.60%
Khong nghe nghiep
Buon ban
Tóm lại, nhóm phụ nữ tham gia phạm tội phần đông là nhóm ngƣời không nghề nghiệp cho nên dẫn tới không thể có thu nhập cơ bản cho bản thân cũng nhƣ cho gia đình. Đó chính là lý do thúc đẩy cho những hành vi phạm pháp luật.
2.2.2.4. Tính chất.
Về tính chất phạm tội mà chúng ta thấy rằng tỷ lệ những nữ tội phạm bị xử phạt theo từng mức án tù, thì bảng dƣới sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn.
Bảng 13: Mức án từ 1991- 1995
MỨC ÁN BỊ CAN BỊ CAN
Cải tạo không giam giữ
Dƣới 1
năm Trên 1-3 năm Trên 3-5 năm Trên 5 năm
64 23 21 17 2 1
100% 35,9 32,8 26,6 3,1 1,6
Nguồn: Xử lý từ số liệu tại Toà án Nhân dân Quận Hoàn Kiếm
Hình phạt dành cho nữ phạm tội giai đoạn này cao nhất là mức án cải tạo không giam giữ chiếm tỷ lệ 35,9%, mức dưới 1 năm chiếm 32,8%, kế tiếp là mức trên 1- 3 năm. So với giai đoạn trƣớc đã có sự thay đổi cụ thể là mức cải tạo không giam giữ tăng lên trong khi các mức án khác lại tăng lên. Đặc biệt đã thấy 1 bị can nữ với mức án trên 5 năm.
Về tính chất nguy hiểm của các tội danh của nữ thì bắt đầu xuất hiện một số loại tội danh mới nhƣ: tội Buôn bán trẻ em vào năm 1991; tội Bắt giữ ngƣời trái pháp luật vào năm 1992; tội Làm nhục ngƣời khác vào năm 1993; tội Mua bán phụ nữ vào năm 1995. Mặc dù trong số tội danh này thì cơ bản phụ nữ chỉ đóng vai trò thứ yếu, đồng bọn hỗ trợ chứ chƣa phải là kẻ chủ mƣu hay tổ chức chính.
Tóm lại, từ năm 1991 - 1995 số lượng người phạm tội nói chung đã tăng lên so với giai đoạn từ 1986 - 1990 tuy nhiên số nữ phạm tội nói riêng đã giảm 23 người