Giá trị tuyệt đối câu một số nguyên

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ LỚP 6 (Trang 76)

- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên

trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

- Kí hiệu: a đọc là giá trị tuyệt đối của số a Ví dụ: 5 = 5 -20 = 20 0 = 0 ?1 ?2

IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 11, 12, 1311) Điền dấu <, >, = 11) Điền dấu <, >, = 3 5 ; -3 -5 ; 4 -6 ; 10 -10 12) a) Tăng dần: -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 b) Giảm dần: 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > -101 13) Tìm x ∈ Z a) -5 < x < 0 ⇒ x = -4 ; -3 ; -2 ; -1 -3 < x < 3 ⇒ x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 (?) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

Tìm giá trị tuyệt đối của 1; -1; -5; 5; -3; 2 Ta cĩ 1 = 1 ; -1 = 1 ; -5 = 5 ; 5 = 5 ; -3 = 3 ; 2 = 2

- Đưa đến nhận xét

?4

Tuần 15: LUYỆN TẬP

Tiết 44:Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- Hs Biết so sánh hai số nguyên.

- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGV, SGK. *) Học sinh: - SGK

III/ TIẾN HAØNH:

35.Ổn định: (1’)

36.Bài cũ: (6’) BT 14) 2000 = 2000 ; -3011 = 3011 ; -10 = 10 37.Bài mới: (34’)

IV/ DẶN DỊ: (4’) - Hướng dẫn bài 20, 21, BTVN 20, 21, 22 - Chuẩn bị: §4 cộng hai số Z cùng dấu - Chuẩn bị: §4 cộng hai số Z cùng dấu

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

17) Dựa vào tập hợp các số tự nhiên và số nguyên để biết đúng hay sai

18) Số 0 cĩ là phần tử của Z khơng?

(?) Biết a > 2 vậy 1 nằm bên nào của điểm 0 và điểm 2

(?) Biết b < 3 ⇒ những số nhỏ hơn 3 là 2, 1, 0 … Vậy b cĩ phải là số nguyên âm khơng?

- Câu c, d tương tự

19) Điền dấu +, - để được kết quả đúng (cĩ thể xét nhiều trường hợp)

17) Điền Đúng, Sai vào ơ vuơng 7 ∈ N ; 7 ∈ Z ; 0 ∈ N 0 ∈ Z ; -9 ∈ Z ; -9 ∈ N 11,2 ∈ Z

18) Khơng đúng. Vì cịn thiếu số 0

a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nĩ nằm bên phải điểm 2 nên nĩ cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0)

b) Số b khơng chắc chắn là số nguyên âm vì b cịn cĩ thể là 0, 1, 2.

c) Số c khơng chắc là số nguyên dương vì c cĩ thể bằng 0.

d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì nĩ nằm bên trái điểm -5 nên nĩ cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0)

19) a) 0 < +2 b) -15 < 0

c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9

b)

V/ DẶN DỊ: (2’)

- Học bài, BTVN 14, 15 - Chuẩn bị: Luyện tập

Tuần 15: §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Tiết 45:Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- HS cần phải biết cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

- Bước đầu cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiển.

II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:

- SGV, SGK, giáo án, mơ hình trục số.

*) Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HAØNH:

38.Ổn định: (1’)

39.Bài cũ: (5’) BT 20) Tính giá trị biểu thức a) |-8| - |-4| = 8 – 4 = 4

b) |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 c) |18| : |-6| = 18 : 6 = 3

d) |153| + |-53| = 153 + 53 = 206 40.Bài mới: (20’)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- GV nêu ví dụ:

(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6

Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0

- GV minh hoạ phép cộng đĩ trên trục số.

+4 +2

0 1 2 3 4 5 6 7 +6 +6

- GV nêu ví dụ như SGK. Ta cĩ thể coi giảm 20C cĩ nghĩa là tăng -20C nên ta cần tính (-3) + (-2) = ? - Sử dụng trục số -2 -3 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 -5

Một phần của tài liệu ĐẠI SỐ LỚP 6 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w